GIÁO TRÌNH KINH TẬP SUTTANIPÀTA
Giảng Sư: TT Giác Đẳng
Con Đường Chuyển Hoá
I) Kinh Rắn (Sn 1) (Tiếp Theo)
11. Ai không đi quá trớn,
Cũng không quá chậm trễ,
Từ bỏ, không tham dục,
Sự này toàn hư vọng.
Tỷ-kheo ấy từ bỏ,
Bờ này và bờ kia,
Như loài rắn thoát bỏ
Da rắn cũ già xưa.
12. Ai không đi quá trớn,
Cũng không quá chậm trễ,
Từ bỏ, ly sân hận,
Sự này toàn hư vọng.
Tỷ-kheo ấy từ bỏ,
Bờ này và bờ kia,
Như loài rắn thoát bỏ
Da rắn cũ già xưa.
13. Ai không đi quá trớn,
Cũng không quá chậm trễ,
Từ bỏ, ly si ám,
Sự này toàn hư vọng.
Tỷ-kheo ấy từ bỏ,
Bờ này và bờ kia,
Như loài rắn thoát bỏ
Da rắn cũ già xưa.
13. Ai không đi quá trớn,
Cũng không quá chậm trễ,
Từ bỏ, ly si ám,
Sự này toàn hư vọng.
Tỷ-kheo ấy từ bỏ,
Bờ này và bờ kia,
Như loài rắn thoát bỏ
Da rắn cũ già xưa.
II. Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hợp.
1. Dù chúng ta chưa đoạn tận phiền não nhưng có thể giảm thiểu và cảm được sự an lac của tâm ít phiền não? - Pháp Đăng
2. Tâm sân thường được hiểu là thọ ưu (buồn bực) nhưng có người hả hê khi thấy kẻ thù đau khổ thì phải chăng tâm sân cũng có thể đi với thọ hỷ? - TT Tuệ Quyền
3 : Để được an lạc chúng ta nên đối đầu với phiền não hay chỉ nên tập trung vào thiện pháp? - ĐĐ Pháp Tín
4. Bớt phiền não có làm chúng ta an lạc thật sự không? - TT Tuệ Siêu
5. Phải chăng càng né tránh phiền não thì càng dễ bị phiền não? - TT Pháp Đăng
6. Phải chăng tập trung chế ngự một thứ phiền não thì những phiền não khác cũng giảm thiểu? - TT Tuệ Quyền
5. Phải chăng càng né tránh phiền não thì càng dễ bị phiền não? - TT Pháp Đăng
6. Phải chăng tập trung chế ngự một thứ phiền não thì những phiền não khác cũng giảm thiểu? - TT Tuệ Quyền
No comments:
Post a Comment