Kinh Tăng Chi Bộ - Anguttara Nikaya
Giảng Sư: TT Pháp Đăng
Chương 6
I. Phẩm Ðáng Ðược Cung Kính
(III) (3) Các Căn
1. - Thành tựu sáu pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính... là phước điền vô thượng ở đời. Thế nào là sáu?
2. Với tín căn, với tấn căn, với niệm căn, với định căn, với tuệ căn, do đoạn tận các lậu hoặc, tự mình với thắng trí, ngay trong hiện tại chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát.
Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính... là vô thượng phước điền ở đời.
(IV) (4) Các Lực
1. - Thành tựu sáu pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính... là vô thượng phước điền ở đời. Thế nào là sáu?
2. Tín lực, tấn lực, niệm lực, định lực, tuệ lực, do đoạn tận các lậu hoặc, tự mình với thắng trí, ngay trong hiện tại, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát.
Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính... là vô thượng phước điền ở đời.
(IV) (4) Các Lực
1. - Thành tựu sáu pháp, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính... là vô thượng phước điền ở đời. Thế nào là sáu?
2. Tín lực, tấn lực, niệm lực, định lực, tuệ lực, do đoạn tận các lậu hoặc, tự mình với thắng trí, ngay trong hiện tại, chứng ngộ, chứng đạt và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát.
Thành tựu sáu pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đáng được cung kính... là vô thượng phước điền ở đời.
I I Thảo Luận: TT Giác Đẳng Điều Hợp
Thảo luận 1. Hành giả nói tới quyền lực thì quyền lực với ai? - TT Tuệ Siêu
Thảo luận thêm về câu trắc nghiệm 1 - TT Tuệ Siêu
Thảo luận 2. Ngũ quyền và ngũ lực hiện hữu ở bậc thánh hoàn toàn giải thoát như thế nào? - TT Tuệ Siêu
Thảo luận 3. Nội hàm là một thứ nội lực nhưng phải chăng nội lực không hẳn chỉ có nội hàm? - ĐĐ Nguyên Thông
Thảo luận 1. Hành giả nói tới quyền lực thì quyền lực với ai? - TT Tuệ Siêu
Thảo luận thêm về câu trắc nghiệm 1 - TT Tuệ Siêu
Thảo luận 2. Ngũ quyền và ngũ lực hiện hữu ở bậc thánh hoàn toàn giải thoát như thế nào? - TT Tuệ Siêu
Thảo luận 3. Nội hàm là một thứ nội lực nhưng phải chăng nội lực không hẳn chỉ có nội hàm? - ĐĐ Nguyên Thông
III. Trắc Nghiệm
Trắc nghiệm 1. Thí dụ "một người muốn băng ngang dòng suối tận mắt nhìn thấy có người đã lội qua dễ dàng nên người nầy bước xuống dòng suối với sự khẳng định là mình đi qua được" ; hình ảnh nầy thí dụ cho pháp nào sau đây?
A. Tín lực /
B. Tấn lực /
C. Niệm lực /
D. Định lực
TT Pháp Tân cho đáp án Câu Số 1:. A.
Trắc nghiệm 2. Một người tu tập sung mãn tín, tấn, niệm, định, huệ thể hiện điều nào sau đây?
A. Bén nhạy trong sự cảm nhận, phân biệt pháp thiện, pháp bất thiện /
B. Thoãi mái trong những sinh hoạt như toạ thiền, tụng kinh, nghe pháp .../
C. Nội tâm vững chãi, ít bị giao động /
D. Cả ba điều trên đều đúng
ĐĐ Pháp Tín cho đáp án Câu Số 2:.D
Trắc nghiệm 3. Một tăng sĩ xuất gia lâu năm nhưng có lúc buồn chán không muốn tiếp tục tu tập thì điều nào sau đây có thể gọi là chính xác khi nói về vị đó?
A. Hết duyên tu tập /
B. Thiếu nội lực (tín, tấn, niệm, định, tuệ) trong giai đoạn đó /
C. Thiếu sự hỗ trợ của pháp hữu và đàn tín /
D. Bị ma vương chi phối
TT Pháp Đăng cho đáp án Câu Số 3 :. B
Trắc nghiệm 3. Một tăng sĩ xuất gia lâu năm nhưng có lúc buồn chán không muốn tiếp tục tu tập thì điều nào sau đây có thể gọi là chính xác khi nói về vị đó?
A. Hết duyên tu tập /
B. Thiếu nội lực (tín, tấn, niệm, định, tuệ) trong giai đoạn đó /
C. Thiếu sự hỗ trợ của pháp hữu và đàn tín /
D. Bị ma vương chi phối
TT Pháp Đăng cho đáp án Câu Số 3 :. B
No comments:
Post a Comment