Trường Bộ Kinh - Dìgha Nikàya
Giảng Sư: TT Giác Đẳng
Đề tài hôm nay: Giới Thiệu Gíao Trình Trường Bộ KinhDìgha Nikàya
Tóm Lượt buổi giới thiệu Giáo Trình Trường Bộ Kinh Dìgha Nikàya.
Có 4 điểm được đề nghị:
1. Mỗi một bài kinh cần có lời dẫn nhập tổng quát về bố cục toàn diện của bài kinh.
2. Thay vì một vị Giảng Sư giảng trọn bài thì chúng ta chia bài kinh ra nhiều phân đoạn và mỗi vị Giảng Sư sẽ giảng từng phân đoạn. Một ngày chúng ta sẽ giảng từ hai hoặc ba đoạn chứ không nhất thiết là một Giảng Sư giảng toàn phân đoạn.
3. Khi chúng ta giảng kinh Trường Bộ thì mỗi phân đoạn chúng ta có phần thảo luận và phần trắc nghiệm. Với phần thảo luận và trắc nghiệm này thì cũng mong là qúi Phật tử nắm rõ yếu lý của từng phân đoạn.
4. Cứ mỗi một bài học thì chúng ta có bài ôn nhắc lại, nếu chúng ta học cùng một bài kinh, ví dụ bài kinh Samôn Quả học giảng trong vòng 20 ngày thì trừ bài giảng đầu và bài giảng cuối những bài giữa đều có phần ôn nhắc.
Cách làm việc được triển khai như sau:
Về phần từ ngữ Phật học cần giải thích rõ ràng từ ngữ một
Về phần Giảng Sư thì chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ gồm 3 Giảng Sư và 3 cư sĩ
Nhóm thứ nhất, ngày chẵn: TT Pháp Đăng, ĐĐ Huy Niệm, ĐĐ Nguyên Thông (Thứ Hai, Tư, Sáu)
Nhóm thứ hai, ngày lẻ: TT Tuệ Quyền, TT Pháp Tân, ĐĐ Pháp Tín (Thứ Ba, Năm, Bảy)
Chủ Nhật là ngày đúc kết sinh hoạt trong tuần, hoặc là ngày đặc biệt dành cho những buổi lễ giỗ, lễ cầu siêu, lễ cầu an, những gì cần cho sự sinh hoạt trong rơom, đó cũng là ngày chúng ta học Phật Pháp qua cái nhìn liên quan đến đời sống hàng ngày, những ngày lễ hay những biến cố trong tuần, thí dụ như ngày Hiền Phụ, ngày Hiền Mẫu v.v....
Cách làm việc mỗi nhóm sẽ gồm 3 Giảng Sư và 3 cư sĩ.
Ba người cư sĩ này giỏi về vấn đề soạn bài. Và những vị phụ trách liên lạc với Chư Tăng xem ngày giảng hôm đó có Chư Tăng nào vào giảng và gửi bài học. Thí dụ, trong nhóm đề cử một người phụ trách về liên lạc, một người phụ trách bài vở, một người phụ trách vấn để chủ giảng.
Không có vấn đề hạn chế, chẳng hạn Chư Tăng trong nhóm ngày lẻ vẫn có thể qua giảng ngày chẵn hoặc ngược lại, nếu vào trong rơom thấy thiếu Giảng Sư thì có thể thỉnh TT Tuệ Siêu hay TT Giác Đẳng điền khuyết.
TT Giác Đẳng và TT Tuệ Siêu phụ trách giảng từ vựng và soạn câu hỏi và trắc nghiệm và phụ giảng điền khuyết.
ĐD Pháp Tín và ĐĐ Nguyên Thông và các mc trong lớp sẽ phụ trách đọc chánh văn.
Có 4 điểm được đề nghị:
1. Mỗi một bài kinh cần có lời dẫn nhập tổng quát về bố cục toàn diện của bài kinh.
2. Thay vì một vị Giảng Sư giảng trọn bài thì chúng ta chia bài kinh ra nhiều phân đoạn và mỗi vị Giảng Sư sẽ giảng từng phân đoạn. Một ngày chúng ta sẽ giảng từ hai hoặc ba đoạn chứ không nhất thiết là một Giảng Sư giảng toàn phân đoạn.
3. Khi chúng ta giảng kinh Trường Bộ thì mỗi phân đoạn chúng ta có phần thảo luận và phần trắc nghiệm. Với phần thảo luận và trắc nghiệm này thì cũng mong là qúi Phật tử nắm rõ yếu lý của từng phân đoạn.
4. Cứ mỗi một bài học thì chúng ta có bài ôn nhắc lại, nếu chúng ta học cùng một bài kinh, ví dụ bài kinh Samôn Quả học giảng trong vòng 20 ngày thì trừ bài giảng đầu và bài giảng cuối những bài giữa đều có phần ôn nhắc.
Cách làm việc được triển khai như sau:
Về phần từ ngữ Phật học cần giải thích rõ ràng từ ngữ một
Về phần Giảng Sư thì chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ gồm 3 Giảng Sư và 3 cư sĩ
Nhóm thứ nhất, ngày chẵn: TT Pháp Đăng, ĐĐ Huy Niệm, ĐĐ Nguyên Thông (Thứ Hai, Tư, Sáu)
Nhóm thứ hai, ngày lẻ: TT Tuệ Quyền, TT Pháp Tân, ĐĐ Pháp Tín (Thứ Ba, Năm, Bảy)
Chủ Nhật là ngày đúc kết sinh hoạt trong tuần, hoặc là ngày đặc biệt dành cho những buổi lễ giỗ, lễ cầu siêu, lễ cầu an, những gì cần cho sự sinh hoạt trong rơom, đó cũng là ngày chúng ta học Phật Pháp qua cái nhìn liên quan đến đời sống hàng ngày, những ngày lễ hay những biến cố trong tuần, thí dụ như ngày Hiền Phụ, ngày Hiền Mẫu v.v....
Cách làm việc mỗi nhóm sẽ gồm 3 Giảng Sư và 3 cư sĩ.
Ba người cư sĩ này giỏi về vấn đề soạn bài. Và những vị phụ trách liên lạc với Chư Tăng xem ngày giảng hôm đó có Chư Tăng nào vào giảng và gửi bài học. Thí dụ, trong nhóm đề cử một người phụ trách về liên lạc, một người phụ trách bài vở, một người phụ trách vấn để chủ giảng.
Không có vấn đề hạn chế, chẳng hạn Chư Tăng trong nhóm ngày lẻ vẫn có thể qua giảng ngày chẵn hoặc ngược lại, nếu vào trong rơom thấy thiếu Giảng Sư thì có thể thỉnh TT Tuệ Siêu hay TT Giác Đẳng điền khuyết.
TT Giác Đẳng và TT Tuệ Siêu phụ trách giảng từ vựng và soạn câu hỏi và trắc nghiệm và phụ giảng điền khuyết.
ĐD Pháp Tín và ĐĐ Nguyên Thông và các mc trong lớp sẽ phụ trách đọc chánh văn.
II Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hợp
III Trắc Nghiệm
No comments:
Post a Comment