Kinh Tăng Chi Bộ - Anguttara Nikaya
Giảng Sư: TT Pháp Đăng
Chương 8
IX. Phẩm Niệm
(III) (83) Cội rễ Của Sự Vật
1. - Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo đến hỏi: "Thưa Hiền giả, tất cả pháp lấy gì làm căn bản? Tất cả pháp lấy gì làm sanh khởi? Tất cả pháp lấy gì làm tập khởi? Tất cả pháp lấy gì làm chỗ tụ hội? Tất cả pháp lấy gì làm thượng thủ? Tất cả pháp lấy gì làm tăng thượng? Tất cả pháp lấy gì làm tối thượng? Tất cả pháp lấy gì làm lõi cây?" Ðược hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy trả lời các du sĩ ngoại đạo ấy như thế nào?
2. - Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản, lấy Thế Tôn làm lãnh đạo, lấy Thế Tôn làm chỗ nương tựa. Lành thay, bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy thuyết ý nghĩa lời nói này. Sau khi nghe Thế Tôn, các Tỷ-kheo sẽ thọ trì.
- Vậy này các Tỷ-kheo, hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ giảng.
- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
3. - Này các Tỷ-kheo, nếu các du sĩ ngoại đạo có hỏi như sau: "Thưa Hiền giả, tất cả pháp lấy gì làm căn bản? Tất cả pháp lấy gì làm sanh khỏi? Tất cả pháp lấy gì làm tập khởi? Tất cả pháp lấy gì làm chỗ tụ hội? Tất cả pháp lấy gì làm thượng thủ? Tất cả pháp lấy gì làm tăng thượng? Tất cả pháp lấy gì làm tối thượng? Tất cả pháp lấy gì làm lõi cây?" Ðược hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy trả lời như sau: "Này chư Hiền, các pháp lấy dục làm căn bản. Tất cả pháp lấy tác ý làm sanh khởi. Tất cả pháp lấy xúc làm tập khởi. Tất cả pháp lấy thọ làm chỗ tụ hội. Tất cả pháp lấy định làm thượng thủ. Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng. Tất cả pháp lấy tuệ làm tối thượng. Tất cả pháp lấy giải thoát làm lõi cây". Ðược hỏi như vậy, này các Tỷ-kheo, các Thầy hãy trả lời cho các du sĩ ngoại đạo ấy như vậy.
TT Giác Đẳng post trong rơom
TK Giac Dang
Sabbe dhammā to be a reference to the world of personal experience
1.All elements of our experience are rooted in desire (chandamūlakā) in the sense that we exist due to desire (taking chanda as equivalent to craving).
2.They come into being through attention (manasikārasambhavā) in the sense that we only experience what we attend to.
3. They originate from contact (phassasamudayā) because without contact we don’t experience anything at all.
4. They converge upon feeling (vedanāsamosaraṇā) in the sense that feeling is the most important aspect of our experience, the basic motivating factor in everything we do.
5. They are headed by concentration (samādhippamukhā) in the sense that concentration is a controlling faculty (an indriya) whose lead all elements of our experience must follow.
6. They are under the authority of mindfulness (satādhipateyyā) because mindfulness is another controlling faculty which directs us in whatever we do or experience.
7. All things have wisdom as supervisor (paññuttarā) because wisdom is the chief of the controlling faculties; wisdom, more than anything else, controls our experience (the last three factors are what allow us to get a sense of being in charge of our lives).
8. That liberation is their core (vimuttisārā), the most excellent of all things, is self-explanatory.”
TK Giac Dang [9:25 AM] :
Tất cả pháp (thế giới chủ quan = năm uẩn) các pháp lấy dục làm cội rể; do tác ý nên hiện hữu; từ xúc được sản sinh; lấy thọ làm chỗ tụ hội; lấy định làm dẫn đạo; thăng hoa do niệm; chính tuệ làm tối thượng. giải thoát là tinh tuý cốt lõi
[9:25 AM] :
Tất cả pháp (thế giới chủ quan = năm uẩn) lấy dục làm cội rể; do tác ý nên hiện hữu; từ xúc được sản sinh; lấy thọ làm chỗ tụ hội; lấy định làm dẫn đạo; thăng hoa do niệm; chính tuệ làm tối thượng. giải thoát là tinh tuý cốt lõi
TT Giác Đẳng post trong rơom
TK Giac Dang
Sabbe dhammā to be a reference to the world of personal experience
1.All elements of our experience are rooted in desire (chandamūlakā) in the sense that we exist due to desire (taking chanda as equivalent to craving).
2.They come into being through attention (manasikārasambhavā) in the sense that we only experience what we attend to.
3. They originate from contact (phassasamudayā) because without contact we don’t experience anything at all.
4. They converge upon feeling (vedanāsamosaraṇā) in the sense that feeling is the most important aspect of our experience, the basic motivating factor in everything we do.
5. They are headed by concentration (samādhippamukhā) in the sense that concentration is a controlling faculty (an indriya) whose lead all elements of our experience must follow.
6. They are under the authority of mindfulness (satādhipateyyā) because mindfulness is another controlling faculty which directs us in whatever we do or experience.
7. All things have wisdom as supervisor (paññuttarā) because wisdom is the chief of the controlling faculties; wisdom, more than anything else, controls our experience (the last three factors are what allow us to get a sense of being in charge of our lives).
8. That liberation is their core (vimuttisārā), the most excellent of all things, is self-explanatory.”
TK Giac Dang [9:25 AM] :
Tất cả pháp (thế giới chủ quan = năm uẩn) các pháp lấy dục làm cội rể; do tác ý nên hiện hữu; từ xúc được sản sinh; lấy thọ làm chỗ tụ hội; lấy định làm dẫn đạo; thăng hoa do niệm; chính tuệ làm tối thượng. giải thoát là tinh tuý cốt lõi
[9:25 AM] :
Tất cả pháp (thế giới chủ quan = năm uẩn) lấy dục làm cội rể; do tác ý nên hiện hữu; từ xúc được sản sinh; lấy thọ làm chỗ tụ hội; lấy định làm dẫn đạo; thăng hoa do niệm; chính tuệ làm tối thượng. giải thoát là tinh tuý cốt lõi
II Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hợp
Thảo luận 2. Tại sao dục (chanda) là cội rể của các pháp (năm uẩn)? phải chăng dục chỉ cho ái? - TT Tuệ Siêu
Thảo luận 3. Hai thuật ngữ sambhavā và samudayā khác biệt thế nào? (kiṁsambhavā sabbe dhammā, kiṁsamudayā sabbe dhammā,) - TT Tuệ Siêu
Thảo luận 4. TT Giác Đẳng giảng thêm về bài học
III Trắc Nghiệm