Kinh Tăng Chi Bộ - Anguttara Nikaya
Giảng Sư: TT Giác Đẳng
Chương IX
Chín Pháp
VI. Phẩm An Ổn
(I) (52) An Ổn đến bài (X) (61) Thứ Ðệ Ðoạn Diệt
- "An ổn, an ổn", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(II) (53) Người Ðạt An Ổn
- "Người đạt an ổn, người đạt an ổn", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(III) (54) Bất Tử
- "Bất tử, bất tử", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(IV) (55) Người Ðạt Ðược Bất Tử
- "Người đạt được bất tử, người đạt được bất tử", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(V) (56) Vô Úy
- "Vô úy, vô úy", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(VI) (57) Người Ðạt Vô Úy
- "Người đạt vô úy, người đạt vô úy", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(VII) (58) Khinh An
- "Khinh an, khinh an", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(VIII) (59) Thứ Ðệ Khinh An
Thứ đệ khinh an, thứ đệ khinh an, này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(IX) (60) Ðoạn Diệt
- "Ðoạn diệt, đoạn diệt", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(X) (61) Thứ Ðệ Ðoạn Diệt
1. - "Thứ đệ đoạn diệt, thứ đệ đoạn diệt", này Hiền giả, được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, này Hiền giả, thứ đệ đoạn diệt được Thế Tôn nói đến?
2. - Ở đây, này Hiền giả, Tỷ-kheo ly dục... chứng đạt và an trú Thiền thứ nhất, ... cho đến như vậy, này Hiền giả, thứ đệ đoạn diệt được Thế Tôn nói đến với pháp môn.
3. Lại nữa, này Hiền giả, Tỷ-kheo vượt qua Phi tưởng phi phi tưởng xứ một cách hoàn toàn, chứng đạt và an trú Diệt thọ tưởng định; sau khi thấy với trí tuệ, các lậu hoặc được đoạn tận. Cho đến như vậy, này Hiền giả là thứ đệ đoạn diệt được Thế Tôn nói đến với pháp môn.
TK Giac Dang : pariyāya , nippariyāya
- "An ổn, an ổn", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(II) (53) Người Ðạt An Ổn
- "Người đạt an ổn, người đạt an ổn", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(III) (54) Bất Tử
- "Bất tử, bất tử", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(IV) (55) Người Ðạt Ðược Bất Tử
- "Người đạt được bất tử, người đạt được bất tử", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(V) (56) Vô Úy
- "Vô úy, vô úy", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(VI) (57) Người Ðạt Vô Úy
- "Người đạt vô úy, người đạt vô úy", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(VII) (58) Khinh An
- "Khinh an, khinh an", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(VIII) (59) Thứ Ðệ Khinh An
Thứ đệ khinh an, thứ đệ khinh an, này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(IX) (60) Ðoạn Diệt
- "Ðoạn diệt, đoạn diệt", này Hiền giả, được nói đến như vậy.
(X) (61) Thứ Ðệ Ðoạn Diệt
1. - "Thứ đệ đoạn diệt, thứ đệ đoạn diệt", này Hiền giả, được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, này Hiền giả, thứ đệ đoạn diệt được Thế Tôn nói đến?
2. - Ở đây, này Hiền giả, Tỷ-kheo ly dục... chứng đạt và an trú Thiền thứ nhất, ... cho đến như vậy, này Hiền giả, thứ đệ đoạn diệt được Thế Tôn nói đến với pháp môn.
3. Lại nữa, này Hiền giả, Tỷ-kheo vượt qua Phi tưởng phi phi tưởng xứ một cách hoàn toàn, chứng đạt và an trú Diệt thọ tưởng định; sau khi thấy với trí tuệ, các lậu hoặc được đoạn tận. Cho đến như vậy, này Hiền giả là thứ đệ đoạn diệt được Thế Tôn nói đến với pháp môn.
TK Giac Dang : pariyāya , nippariyāya
II Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hợp
III Trắc Nghiệm
A. Mô tả cái gì rất đẹp ở cảnh giới xa xăm /
B. Nhận rõ sự an lạc thật sự chính là trạng thái diệt khổ /
C. Từ sự nhận thức cái rất gần là nhân sanh khổ có thể hiểu sự tịch tịnh Niết Bàn /
D. Câu B và C đúng
TT Tuệ Siêu cho đáp án trắc nghiệm 1: D
Trắc nghiệm 2. Để có thể tiếp tục hành trình tu tập hành giả cần có khả năng nào sau đây?
A. Biết rõ sự tương đối của những thành tựu có tánh giai đoạn/
B. Có đủ cả hai năng lực của định và tuệ /
C. Vượt lên trên với cả hai phương diện tâm giải thoát và tuệ giải thoát /
D. Cả ba câu trên đều đúng
TT Pháp Đăng cho đáp án trắc nghiệm 2 : D .
Trắc nghiệm 3. Theo ý nghĩa của những bài kinh hôm nay thì điều nào sau đây là nguyên nhân chính của sự dậm chân một chỗ trong hành trình tu tập?
A. Sự tự mãn /
B. Thiếu phước đã tạo từ kiếp trước /
C. Những chi phối từ bên ngoài /
D. Ma vương quấy phá
TT Tuệ Quyền cho đáp án trắc nghiệm 3: A
Trắc nghiệm 4. Đức Phật thường dạy hành giả cần nhận thức "Đây không phải là của ta, không phải là ta, không phải là tự ngã của ta" có lợi ích gì cho người tu tập?
A. Để chúng ta không còn sinh thú gì với đời sống /
B. Không vướng mắc trạng thái đang có, đang là /
C. Để chúng ta hướng về cảnh giới khác /
D. Để chúng ta thiên về khắc kỷ khổ hạnh
TT Pháp Tân cho đáp án trắc nghiệm 4: D
Trắc nghiệm 5. Câu chuyện nào sau đây cho thấy ý nghĩa quan trọng của không năng buông bỏ trong sự tu tập?
A. Đức Bồ Tát khi còn ở hoàng cung khời lên ý nghĩ "tại sao ta bị sanh già đau chết chi phối lại đi tìm cái cũng bị sanh già đau chết chi phối" /
B. Tôn giả Anurudha được Tôn giải Sàriputta chỉ điểm "tôi chứng được thiên nhãn thù diệu chính là mạn của hiền giả" /
C. Tôn giả Rahula được Đức Phật nhắc nhở không nên hãnh diện về gia thế, huyết thống và ngoại hình của mình với tâm niệm "Đây không phải là của ta, không phải là ta, không phải là tự ngã của ta"/
D. Cả ba câu chuyện trên
ĐĐ Pháp Tín cho đáp án trắc nghiệm 5:D
Trắc nghiệm 6. Điều nào sau đây là lợi ích thiết thực khi chúng ta quán chiếu thực tướng vô ngã (thí dụ tâm niệm "Đây không phải là của ta, không phải là ta, không phải là tự ngã của ta") ?
A. Không bực bội khi gặp cảnh "lực bất tòng tâm"/
B. Không bị "kẹt" với những thành tựu có tánh giai đoạn /
C. Thắp sáng được trí tuệ do nhận thức bản chất tương đối của vạn hữu /
D. Cả ba câu trên đều đúng
ĐĐ Nguyên Thông cho đáp án trắc nghiệm 6: D
No comments:
Post a Comment