Kinh Tăng Chi Bộ - Anguttara Nikaya
Giảng Sư: ĐĐ Pháp Tín
Chương IX
Chín Pháp
VI. Phẩm An Ổn.
(XI) (62) Có Khả Năng
1. - Này các Tỷ-kheo, có chín pháp không đoạn trừ thì không có thể chứng ngộ quả A-la-hán. Thế nào là chín?
2. Tham sân, si, phẫn nộ, hiềm hận, giả dối, não hại, tật đố, xan tham.
Chín pháp này, này các Tỷ-kheo, không đoạn trừ thì không có thể chứng ngộ quả A-la-hán.
3. Chín pháp này, này các Tỷ-kheo, được đoạn trừ thì có thể chứng ngộ quả A-la-hán. Thế nào là chín?
4. Tham, sân, si, phẫn nộ, hiềm hận, giả dối, não hại, tật đố, xan tham.
1. - Này các Tỷ-kheo, có chín pháp không đoạn trừ thì không có thể chứng ngộ quả A-la-hán. Thế nào là chín?
2. Tham sân, si, phẫn nộ, hiềm hận, giả dối, não hại, tật đố, xan tham.
Chín pháp này, này các Tỷ-kheo, không đoạn trừ thì không có thể chứng ngộ quả A-la-hán.
3. Chín pháp này, này các Tỷ-kheo, được đoạn trừ thì có thể chứng ngộ quả A-la-hán. Thế nào là chín?
4. Tham, sân, si, phẫn nộ, hiềm hận, giả dối, não hại, tật đố, xan tham.
1. - Này các Tỷ-kheo, có chín pháp không đoạn trừ thì không có thể chứng ngộ quả A-la-hán. Thế nào là chín?
2. Tham sân, si, phẫn nộ, hiềm hận, giả dối, não hại, tật đố, xan tham.
Chín pháp này, này các Tỷ-kheo, không đoạn trừ thì không có thể chứng ngộ quả A-la-hán.
3. Chín pháp này, này các Tỷ-kheo, được đoạn trừ thì có thể chứng ngộ quả A-la-hán. Thế nào là chín?
4. Tham, sân, si, phẫn nộ, hiềm hận, giả dối, não hại, tật đố, xan tham.
1. - Này các Tỷ-kheo, có chín pháp không đoạn trừ thì không có thể chứng ngộ quả A-la-hán. Thế nào là chín?
2. Tham sân, si, phẫn nộ, hiềm hận, giả dối, não hại, tật đố, xan tham.
Chín pháp này, này các Tỷ-kheo, không đoạn trừ thì không có thể chứng ngộ quả A-la-hán.
3. Chín pháp này, này các Tỷ-kheo, được đoạn trừ thì có thể chứng ngộ quả A-la-hán. Thế nào là chín?
4. Tham, sân, si, phẫn nộ, hiềm hận, giả dối, não hại, tật đố, xan tham.
II Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hợp
Thảo luận 2. Chữ rāga và lobha đều thường được dịch là tham nhưng trong nghĩa tinh xác thì dùng khác biệt thế nào? - TT Tuệ Siêu
Thảo luận 3. Nếu không còn mê đắm, sân, si, phẫn nộ, hiềm hận, khinh thị, nham hiểm, tật đố, bỏn xẻn thì đã là vị giải thoát nhưng ở đây Đức Phật dạy như những điều kiện tiên quyết để hành trình dẫn đến giải thoát. Như vậy phải chăng những pháp nầy nói về đời sống hằng ngày của hành giả? - TT Tuệ Siêu
TK Giac Dang [8:50 AM] :
Rāgaṃ, dosaṃ, mohaṃ, kodhaṃ, upanāhaṃ, makkhaṃ, paḷāsaṃ, issaṃ, macchariyaṃ
Thảo luận 4. Cuộc sống ngày nay, nhất là ở thành thị, phải chăng hầu như thường xuyên tác động những phiền não mê đắm, sân, si, nóng nảy, hiềm hận, khinh thị, nham hiểm, tật đố, bỏn xẻn ? - TT Pháp Đăng
Thảo luận 5. TT Giác Đẳng đúc kết phần thảo luận
III Trắc Nghiệm
TT Pháp Tân cho đáp án trắc nghiệm 1: Khinh thị
Trắc nghiệm 2. Bệnh ghiền mua sắm dù không cần vẫn mua thuộc về phiền não sau đây? mê đắm, sân, si, nóng nảy, hiềm hận, khinh thị, nham hiểm, tật đố, bỏn xẻn
TT Tuệ Quyền cho đáp án trắc nghiệm 2: Mê đắm
Trắc nghiệm 3. Luôn luôn muốn chiếm trọn về phần mình không muốn chia cho ai bất cứ vật gì thuộc về phiền não sau đây? mê đắm, sân, si, nóng nảy, hiềm hận, khinh thị, nham hiểm, tật đố, bỏn xẻn
ĐĐ Nguyên Thông cho đáp án trắc nghiệm 3. Bỏn Xẻn
Trắc nghiệm 4. Tánh hay phiền, hay giận thuộc về phiền não sau đây? mê đắm, sân, si, nóng nảy, hiềm hận, khinh thị, nham hiểm, tật đố, bỏn xẻn
ĐĐ Pháp Tín cho đáp án trắc nghiệm 4: Sân
Trắc nghiệm 5. Bản chất hay nuôi thù chuốc oán thuộc về phiền não sau đây? mê đắm, sân, si, nóng nảy, hiềm hận, khinh thị, nham hiểm, tật đố, bỏn xẻn
TT Tuệ Quyền cho đáp án trắc nghiệm 5: Hiềm Hận
Trắc nghiệm 6. Khi nghe người nào được khen mình không vui thuộc về phiền não sau đây? mê đắm, sân, si, nóng nảy, hiềm hận, khinh thị, nham hiểm, tật đố, bỏn xẻn
ĐĐ Nguyên Thông cho đáp án trắc nghiệm 6: Tật đố
No comments:
Post a Comment