Phật Pháp Vấn Đáp qua Kinh Milindapanha
Giảng Sư: TT Giác Đẳng
Giảng Sư: TT Giác Đẳng
Milinda Vấn Đạo
Câu hỏi của Vua Milinda
VII. PHẨM XÁC ĐỊNH CÁC PHÁP VÔ SẮC
Tỳ khưu Nguyệt Thiên dịch
CÁI CỰC VI CÓ THỂ CHIA CHẺ BẰNG TRÍ TUỆ
14. Sukhumapañho
14. Rājā āha ‘‘bhante nāgasena, sakkā sabbaṃ sukhumaṃ chinditu’’nti? ‘‘Āma, mahārāja, sakkā sabbaṃ sukhumaṃ chinditu’’nti. ‘‘Kiṃ pana, bhante, sabbaṃ sukhuma’’nti? ‘‘Dhammo kho, mahārāja, sabbasukhumo, na kho, mahārāja, dhammā sabbe sukhumā, ‘sukhuma’nti vā ‘thūla’nti vā dhammānametamadhivacanaṃ. Yaṃ kiñci chinditabbaṃ, sabbaṃ taṃ paññāya chindati, natthi dutiyaṃ paññāya chedana’’nti.
‘‘Kallosi, bhante nāgasenā’’ti.
Sukhumapañho cuddasamo.
14. Đức vua đã nói rằng: “Thưa ngài Nāgasena, có thể cắt vật hoàn toàn vi tế không?”
“Tâu đại vương, đúng vậy. Có thể cắt vật hoàn toàn vi tế.”
“Thưa ngài, vậy cái gì là hoàn toàn vi tế?”
“Tâu đại vương, pháp là hoàn toàn vi tế. Tâu đại vương, không phải tất cả các pháp đều là vi tế. Tâu đại vương, ‘vi tế’ hay ‘thô cứng,’ điều này là sự diễn tả đối với các pháp. Bất cứ vật gì có thể cắt được thì cắt toàn thể vật ấy bằng tuệ. Không có việc cắt bằng tuệ lần thứ nhì.”
“Thưa ngài Nāgasena, ngài thật khôn khéo.”
II. Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hợp.
1. Trong trường hợp nào cái nhìn phân biệt lợi lạc và trong trường hợp nào cái nhìn đại thể tốt hơn? - TT Pháp Tân
2. Có khác biệt gì giữa cái nhìn vô thường của một hành giả quán sát thân tâm so với cái nhìn vô thường của một thi sĩ? - TT Pháp Tân
3. Sự phân chia các đề tài pháp thành nhiều chi pháp giúp chúng ta nhớ nhiều hơn hay làm rối trí thêm? - ĐĐ Pháp Tín
4. Một số học giả gọi Phật giáo Nguyên thủy là "Phân Tích Tông". Điều đó có chính xác chăng? - TT Tuệ Siêu
5. Có pháp hữu vi nào hiện hữu riêng lẽ không có nhiều thành tố? - TT Tuệ Siêu
6. Bài học hôm nay nói về trí tuệ và sự phân tích các pháp vi tế. Chúng ta cảm nhận gì khi Đức Phật dạy: Sự mất mát danh lợi, thân nhân là nhỏ nhoi so với sự mất mát trí tuệ? - TT Tuệ Siêu
7. TT Giác Đẳng tóm tắt bài học.
2. Có khác biệt gì giữa cái nhìn vô thường của một hành giả quán sát thân tâm so với cái nhìn vô thường của một thi sĩ? - TT Pháp Tân
3. Sự phân chia các đề tài pháp thành nhiều chi pháp giúp chúng ta nhớ nhiều hơn hay làm rối trí thêm? - ĐĐ Pháp Tín
4. Một số học giả gọi Phật giáo Nguyên thủy là "Phân Tích Tông". Điều đó có chính xác chăng? - TT Tuệ Siêu
5. Có pháp hữu vi nào hiện hữu riêng lẽ không có nhiều thành tố? - TT Tuệ Siêu
6. Bài học hôm nay nói về trí tuệ và sự phân tích các pháp vi tế. Chúng ta cảm nhận gì khi Đức Phật dạy: Sự mất mát danh lợi, thân nhân là nhỏ nhoi so với sự mất mát trí tuệ? - TT Tuệ Siêu
7. TT Giác Đẳng tóm tắt bài học.
No comments:
Post a Comment