KINH PHẬT TỰ THUYẾT - UDÀNA
Giảng Sư: TT Tuệ Siêu
CHƯƠNG 7 - PHẨM NHỎ
HT Minh Châu dịch Việt
(VII) (Ud 77) - 7. Kinh Diệt Trừ Chướng Ngại
Như vầy tôi nghe:
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana khu vườn của ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Thế Tôn đang ngồi quán sát sự từ bỏ, đoạn diệt các hý luận tưởng. Rồi Thế Tôn sau khi biết sự từ bỏ, đoạn diệt các tưởng hý luận của mình, ngay trong lúc ấy, nói lên lời cảm hứng này:
7. Với ai các hý luận,
Không còn có an trú,
Thoát ly được liên hệ,
Thoát ly được ảo tưởng,
Chư Thiên và thế giới,
Không thể nào rõ biết,
Sở hành vị ẩn sĩ,
Ðã vượt khỏi tham ái.
II. Thảo Luận: TTGiác Đẳng điều hợp.
1. Định nghĩa chữ Papañca là hý luận hay là chướng ngại. - TT Tuệ Siêu
2. Phải chăng sự trói buộc của triền cái kiết sử là cho tất cả chúng sanh trong đời sống hàng ngày hay chỉ có với những người đặc đạo chứng quả thôi? - TT Tuệ Siêu
3. Trong Phật Giáo Bắc Truyền cho rằng kiến thức trở thành sở tri chướng. Thì phải chăng kiến thức trở thành sở tri chướng thì mình không học gì hết? - TT Tuệ Quyền
4. ĐĐ Pháp Tín thảo luận câu hỏi số 1
5. TT Tuệ Siêu thảo luận câu hỏi số 2
6. TT Tuệ Quyền thảo luận câu hỏi số 3
7. ĐĐ Pháp Tín thảo luận câu hỏi số 4
8. TT Tuệ Siêu thảo luận câu hỏi số 5
3. Trong Phật Giáo Bắc Truyền cho rằng kiến thức trở thành sở tri chướng. Thì phải chăng kiến thức trở thành sở tri chướng thì mình không học gì hết? - TT Tuệ Quyền
4. ĐĐ Pháp Tín thảo luận câu hỏi số 1
5. TT Tuệ Siêu thảo luận câu hỏi số 2
6. TT Tuệ Quyền thảo luận câu hỏi số 3
7. ĐĐ Pháp Tín thảo luận câu hỏi số 4
8. TT Tuệ Siêu thảo luận câu hỏi số 5
III. Đố Vui
Câu hỏi 1. Theo Phật Pháp thì chướng ngại nào đáng sợ nhất trong đời sống?
a. Chướng ngại từ phiền não
b. Chướng ngại từ nội tâm
c. Chướng ngại từ bản thân chính mình
d. Cả ba câu trên đều đúng
ĐĐ Pháp Tín : đáp án Câu số 1 Là D
Câu hỏi 2. Người ta nói "điều đáng sợ nhất chính là sự sợ hãi". Chúng ta có nên sợ phiền não chăng?
a. Không cần sợ. Ai cũng có phiền não mà
b. Nên sợ. Phiền não ma đáng sợ nhất trong đời
c. Phải nói rõ "sợ" theo ý nghĩa nào
d. Tùy người. Ma bắt coi mặt người ta
TT Tuệ Siêu : đáp án Câu số 2 Là C
Câu hỏi 3. Tôn giả Sona quá cố gắng trong nỗ lực tu tập nên không có tiến bộ. Sự ngăn ngại đó là gì?
a. Chướng ngại do nghiệp
b. Chướng ngại do phiền não
c. Chưóng ngại do thiếu quân bình
d. Chướng ngại do thiếu nghị lực
TT Tuệ Quyền : đáp án Câu số 3 Là C .
Câu hỏi 4. Tôn giả Culapanthaka trước khi đắc đạo học 3 tháng không thuộc một bài kệ. Sau nhờ Đức Thế Tôn khai thi mà chứng quả vô sanh. Chướng ngại đó là gì?
a. Chướng ngại do nghiệp
b. Chướng ngại do phiền não
c. Chưóng ngại do thiếu quân bình
d. Chướng ngại do thiếu nghị lực
ĐĐ Pháp Tín : đáp án Câu số 4 Là A
Câu hỏi 4. Tôn giả Culapanthaka trước khi đắc đạo học 3 tháng không thuộc một bài kệ. Sau nhờ Đức Thế Tôn khai thi mà chứng quả vô sanh. Chướng ngại đó là gì?
a. Chướng ngại do nghiệp
b. Chướng ngại do phiền não
c. Chưóng ngại do thiếu quân bình
d. Chướng ngại do thiếu nghị lực
ĐĐ Pháp Tín : đáp án Câu số 4 Là A
Câu hỏi số 5. Tôn giả Nanda xuất theo Phật một cách miễn cưỡng. Đức Thế Tôn tạo cơ hội cho tôn giả thấy được sự tương đối trong đẹp xấu. Sau nầy tôn giả Nanda thành tựu quả vị giải thoát. Chướng ngại của vị ấy là gì?
a. Chướng ngại do nghiệp
b. Chướng ngại do phiền não
c. Chưóng ngại do thiếu quân bình
d. Chướng ngại do thiếu nghị lực
TT Tuệ Siêu : đáp án Câu số 5 Là A
TT Tuệ Siêu : đáp án Câu số 5 Là A
No comments:
Post a Comment