Trường Bộ Kinh - Dìgha Nikàya
Giảng Sư: ĐĐ Pháp Tín
GIÁO TRÌNH TRƯỜNG BỘ KINH HƯỚNG DẪN BÀI HỌC NGÀY 28/12/2018
33. Kinh Phúng tụng (Sangìti sutta)
PHÁP HAI CHI phần 2.6
Định học tăng thượng bao gồm cả ba chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định. Hành giả tu tập cần hiểu sức mạnh của cả ba thứ tinh cần, tỉnh giác và sự tập trung để ứng dụng thích ứng trong lúc tu tập. Một năng lực quan trọng khác là sự hiểu biết hay tuệ tri. Chỉ tướng là biểu hiện tự nhiên của tâm định trong lúc tinh cần tướng là do sự nỗ lực nên biết “một còn ngoài ngõ, một đã vào trong”. Nếu nhận xét kỹ thì kinh điển nguyên thuỷ không tách trời chỉ và quán như một số các thiền sư ngày nay quan niệm mà chánh định trợ cho chánh niệm hay ngược lại (tâm tịnh và kiến tịnh cũng chỉ là những bước trong hành trình)
xxi) Sức mạnh của tuệ tri và sức mạnh của tôi luyện - paṭisaṅkhānabalañca - bhāvanābalañca.
xxii) Sức mạnh của niệm và sức mạnh của định - satibalañca samādhibalañca.
xxiii) Chỉ và quán - samatho ca vipassanā ca.
xxiv) Chỉ tướng và tinh cần tướng - samathanimittañca paggahanimittañca.
paṭisaṅkhānabalanti M.3.165 “tattha katamaṁ paṭisaṅkhānabalaṁ? yā paññā pajānanā”ti evaṁ vitthāritaṁ V.3.150 appaṭisaṅkhāya akampanañāṇaṁ. bhāvanābalanti bhāventassa uppannaṁ balaṁ. atthato vīriyasambojjhaṅgasīsena satta bojjhaṅgā honti. vuttampi cetaṁ — “tattha katamaṁ bhāvanābalaṁ? yā kusalānaṁ dhammānaṁ āsevanā bhāvanā bahulīkammaṁ, idaṁ vuccati bhāvanābalaṁ. sattabojjhaṅgā bhāvanābalan”ti.
satibalanti assatiyā akampanavasena satiyeva. samādhibalanti uddhacce akampanavasena samādhiyeva. samatho P.3.983 samādhi. vipassanā paññā. samathova taṁ ākāraṁ gahetvā puna pavattetabbassa samathassa nimittavasena samathanimittaṁ paggāhanimittepi eseva nayo. paggāho vīriyaṁ. avikkhepo ekaggatā. imehi pana sati ca sampajaññañca paṭisaṅkhānabalañca bhāvanābalañca satibalañca samādhibalañca samatho ca vippassanā ca samathanimittañca paggāhanimittañca paggāho ca avikkhepo cāti chahi dukehi parato sīladiṭṭhisampadādukena ca lokiyalokuttaramissakā dhammā kathitā.
CHÁNH KINH
xxi) Tư duy lực và tu tập lực.
xxii) Niệm lực và định lực.
xxiii) Chỉ và quán.
xxiv) Chỉ tướng và tinh cần tướng.
ÌI Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hành
TT Giác Đẳng đúc kết phần thảo luận
TT Giác Đẳng đúc kết phần thảo luận
III Trắc Nghiệm
Trắc nghiệm 1: Một vị sa di thiếu thốn y áo, thực phẩm nhưng suy xét mình phải chịu đựng cực khổ mới có thành tựu đáng quý trong đời tu thì sức mạnh đó có thể thí dụ cho điều nào sau đây?
A. Sức mạnh của tuệ tri /
B. sức mạnh của tôi luyện /
C. Sức mạnh của chỉ /
D. Sức mạnh của quán
TT Pháp Tân cho đáp án trắc nghiệm 1: B
Trắc nghiệm 2. Một vị sa di do THƯỜNG hoan hỷ và tập trung vào việc học Kinh Pháp Cú do vậy không bận tâm tới sự thiếu thốn y áo, thực phẩm thì sức mạnh đó có thể thí dụ cho điều nào sau đây?
A. Sức mạnh của tuệ tri /
B. sức mạnh của tôi luyện /
C. Sức mạnh của chỉ /
D. Sức mạnh của quán
TT Tuệ Quyền cho đáp án trắc nghiệm 2: B
Trắc nghiệm 3. Tập trung vào hơi thở để không bị chi phối bởi cái lạnh của thời tiết thì sức mạnh đó có thể thí dụ cho điều nào sau đây?
A. Sức mạnh của định /
B. sức mạnh của niệm /
C. Sức mạnh của tuệ tri/
D. Sức mạnh của tinh cần
ĐĐ Nguyên Thông cho đáp án Trắc nghiệm 3: A
Trắc nghiệm 4. Khi đang ngồi thiền vọng tâm khởi lên, hành giả ghi nhận sự phóng tâm bằng sự tỉnh giác thì sức mạnh đó có thể thí dụ cho điều nào sau đây?
A. Sức mạnh của định /
B. sức mạnh của niệm /
C. Sức mạnh của tuệ tri/
D. Sức mạnh của tinh cần
_ĐĐ Pháp Tín cho đáp án Trắc nghiệm 4: B
Trắc nghiệm 5. Tâm sân sanh khởi khi đang tu tập, hành giả ghi nhận “sân tâm”. Do sân tâm bị nhận diện nên giảm thiểu và biến mất. Đó là sức mạnh nào sau đây?
A. Sức mạnh của tinh cần /
B. Sức mạnh của tuệ tri /
C. Sức mạnh của niệm /
D. Sức mạnh của định
TT Pháp Tân cho đáp án Trắc nghiệm 5: C
Trắc nghiệm 6. Một người có nhiều phiền não trong đời sống vì không có một việc nào chánh đáng để tập trung (nhàn cư sanh bất thiện) sự kiện nầy (thiếu cái tập trung nên bị những cái lang man chi phối) có thể dùng để thí dụ cho sự thiếu vắng sức mạnh nào sau đây?
A. Sức mạnh của tinh cần /
B. Sức mạnh của tuệ tri /
C. Sức mạnh của chỉ /
D. Sức mạnh của quán
TT Tuệ Quyền cho đáp án Trắc nghiệm 6. B
Trắc nghiệm 7. Có một ngôi chùa danh tiếng trên núi cao. Hai người cùng leo núi để lên chùa. Một người vì đi thường nên leo núi thoải mái. Một người vì hoan hỷ nghĩ rằng đây là ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng mình lên được quả thật hữu duyên. Câu nào sau đây được xem là chính xác nếu dùng để thí dụ?
A. Không quen leo núi nhưng vì quá muốn đi nên cố gắng có thể thí dụ cho biểu hiện của nỗ lực (tinh cần tướng - samathanimittañca paggahanimittañca)/
B. Do ngày nào cũng leo núi nên dẻo dai có thể được thí dụ cho biểu hiện của thuần thục ( Chỉ tướng samathanimittañca)/
C. Hai câu A va B đúng/
D. Hai câu A va B sai
TT Pháp Tân cho đáp án trắc nghiệm 7: C
Trắc nghiệm 3. Tập trung vào hơi thở để không bị chi phối bởi cái lạnh của thời tiết thì sức mạnh đó có thể thí dụ cho điều nào sau đây?
A. Sức mạnh của định /
B. sức mạnh của niệm /
C. Sức mạnh của tuệ tri/
D. Sức mạnh của tinh cần
ĐĐ Nguyên Thông cho đáp án Trắc nghiệm 3: A
Trắc nghiệm 4. Khi đang ngồi thiền vọng tâm khởi lên, hành giả ghi nhận sự phóng tâm bằng sự tỉnh giác thì sức mạnh đó có thể thí dụ cho điều nào sau đây?
A. Sức mạnh của định /
B. sức mạnh của niệm /
C. Sức mạnh của tuệ tri/
D. Sức mạnh của tinh cần
_ĐĐ Pháp Tín cho đáp án Trắc nghiệm 4: B
Trắc nghiệm 5. Tâm sân sanh khởi khi đang tu tập, hành giả ghi nhận “sân tâm”. Do sân tâm bị nhận diện nên giảm thiểu và biến mất. Đó là sức mạnh nào sau đây?
A. Sức mạnh của tinh cần /
B. Sức mạnh của tuệ tri /
C. Sức mạnh của niệm /
D. Sức mạnh của định
TT Pháp Tân cho đáp án Trắc nghiệm 5: C
Trắc nghiệm 6. Một người có nhiều phiền não trong đời sống vì không có một việc nào chánh đáng để tập trung (nhàn cư sanh bất thiện) sự kiện nầy (thiếu cái tập trung nên bị những cái lang man chi phối) có thể dùng để thí dụ cho sự thiếu vắng sức mạnh nào sau đây?
A. Sức mạnh của tinh cần /
B. Sức mạnh của tuệ tri /
C. Sức mạnh của chỉ /
D. Sức mạnh của quán
TT Tuệ Quyền cho đáp án Trắc nghiệm 6. B
Trắc nghiệm 7. Có một ngôi chùa danh tiếng trên núi cao. Hai người cùng leo núi để lên chùa. Một người vì đi thường nên leo núi thoải mái. Một người vì hoan hỷ nghĩ rằng đây là ngôi chùa linh thiêng nổi tiếng mình lên được quả thật hữu duyên. Câu nào sau đây được xem là chính xác nếu dùng để thí dụ?
A. Không quen leo núi nhưng vì quá muốn đi nên cố gắng có thể thí dụ cho biểu hiện của nỗ lực (tinh cần tướng - samathanimittañca paggahanimittañca)/
B. Do ngày nào cũng leo núi nên dẻo dai có thể được thí dụ cho biểu hiện của thuần thục ( Chỉ tướng samathanimittañca)/
C. Hai câu A va B đúng/
D. Hai câu A va B sai
TT Pháp Tân cho đáp án trắc nghiệm 7: C
No comments:
Post a Comment