Tuesday, October 16, 2018

Bài học. Thứ Ba ngày 16 tháng 10, 2018

Trường Bộ Kinh - Dìgha Nikàya


Giảng Sư; TT Tuệ Quyền 

GIÁO TRÌNH TRƯỜNG BỘ KINH  HƯỚNG DẪN BÀI HỌC NGÀY 16/10/2018 
22. Đại kinh Niệm xứ (Mahàsatipatthana sutta)
 

Đại Kinh Niệm Xứ là bài pháp dài của Đức Phật về pháp tứ niệm xứ. Trong giờ học hôm nay chỉ nhắm vào một số điểm quan trọng qua các câu hỏi sau:

*  Chữ niệm – sati ở đây nghĩa là gì?

*  Tứ niệm xứ còn được gọi là thiền quán. Chữ thiền (jhàna) ở đây có đúng với kinh văn?

*   Niệm xứ (satipatthana) được hiểu thế nào?

*   Tại sao chỉ có bốn mà không là ba hay năm?

*   Tại sao hai bài kinh niệm xứ đều được giảng tại xứ Kuru?

*    Pháp tứ niệm xứ trong pháp học và pháp hành đồng dị thế nào?

*   Tại sao các vị thiền sư thường nói ngoài Phật Pháp không có pháp tu tứ niệm xứ?

Vì sự quan trọng của bài kinh nầy nên phần trình bày sẽ có không giống những bài kinh khác của Trường Bộ Kinh với những điểm sau:

*    Bài học sẽ mang hình thức vấn đáp

*    Chánh kinh gồm cả hai Phạn văn và Việt văn đối chiếu

*    Có phần chú thích các từ vựng

*    Có thêm phần “khảo dị” ghi lại một số quan điểm khác biệt của chư vị thiền sư và học giả





ÌI Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hành

Thảo luận 1. Chữ niệm – sati ở đây nghĩa là gì? - TT Tuệ Quyền

 Thảo luận 3. Niệm xứ (satipatthana) được hiểu thế nào? - TT Tuệ Quyền

  Thảo luận 2. Niệm xứ (satipatthana) được hiểu thế nào? - TT Tuệ Quyền

 Thảo luận 3. Tại sao chỉ có bốn mà không là ba hay năm? TT Tuệ Siêu

Thảo luận 4. Tứ niệm xứ còn được gọi là thiền quán. Chữ thiền (jhàna) ở đây có đúng với kinh văn? - TT Tuệ Siêu


Thảo luận  5.Pháp tứ niệm xứ trong pháp học và pháp hành đồng dị thế nào? - TT Pháp Tân


Thảo luận 6 .Tại sao các vị thiền sư thường nói ngoài Phật Pháp không có pháp tu tứ niệm xứ? - ĐĐ Pháp Tín

Thảo luận 7. Chánh niệm giúp ích gì cho đời sống hằng ngày? - ĐĐ Nguyên Thông

 Thảo luận 8. Tại sao hai bài kinh niệm xứ đều được giảng tại xứ Kuru? - TT Tuệ Siêu


 III Trắc Nghiệm

No comments:

Post a Comment