Trường Bộ Kinh - Dìgha Nikàya
Giảng Sư; ĐĐ Pháp Tín & TT Giác Đẳng
22. Đại kinh Niệm xứ (Mahàsatipatthana sutta)
1.2 Quán thân - niệm bốn đại oai nghi
CHÁNH KINH
Puna caparaṃ, bhikkhave, bhikkhu gacchanto vā ‘gacchāmī’ti pajānāti, ṭhito vā ‘ṭhitomhī’ti pajānāti, nisinno vā ‘nisinnomhī’ti pajānāti, sayāno vā ‘sayānomhī’ti pajānāti, yathā yathā vā panassa kāyo paṇihito hoti tathā tathā naṃ pajānāti.
I
3. Lại nữa, này các Tỷ keo, Tỷ kheo đi, biết rõ : "Tôi đi"; hay đứng, biết rõ: "Tôi đứng"; hay ngồi, biết rõ: "Tôi ngồi"; hay nằm , biết rõ: "Tôi nằm". Thân thể được sử dụng như thế nào, vị ấy biết thân như thế ấy.
ti ajjhattaṃ vā kāye kāyānupassī viharati, bahiddhā vā kāye kāyānupassī viharati, ajjhattabahiddhā vā kāye kāyānupassī viharati. Samudayadhammānupassī vā kāyasmiṃ viharati, vayadhammānupassī vā kāyasmiṃ viharati, samudayavayadhammānupassī vā kāyasmiṃ viharati. ‘Atthi kāyo’ti vā panassa sati paccupaṭṭhitā hoti yāvadeva ñāṇamattāya paṭissatimattāya anissito ca viharati, na ca kiñci loke upādiyati. Evampi kho, bhikkhave, bhikkhu kāye kāyānupassī viharati.
Như vậy, vị ấy sống quán thân trên nội thân; hay vị ấy sống quán thân trên ngoại thân; hay vị ấy sống quán thân trên cả nội thân, ngoại thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay vị ấy sống quán tánh diệt tận trên thân; hay vị ấy sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an trú chánh niệm như vậy với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán thân trên thân.
ÌI Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hành
Thảo luận 1. Niệm bốn đại oai nghi có tu tập chung với pháp niệm khác? - TT Tuệ Siêu
Thảo luận 2. Trong sinh hoạt hằng ngày, ở đây nói về sự đi, đứng, nằm, ngồi thì một người có chánh niệm khác thế nào với người thất niệm? - TT Tuệ Quyền
Thảo luận 3. Đi đứng ngồi nằm với chánh niệm là sự gò bó hay sự tỉnh táo? - ĐĐ Nguyên Thông
Thảo luận 4. Theo các vị thiền sư thì chúng ta thường thay đổi tư thế đi đứng như một cách né tránh khổ thọ; nếu vậy thì sự cố gắng kéo dài oai nghi có làm chúng ta học thêm kiên nhẫn? - ĐĐ Pháp Tín
Thảo luận 5. Đối với hành giả tu tứ niệm xứ thì chánh niệm đối với bốn đại oai nghi có phải là sự chọn (thích thì tu tập không thích thì thôi)? - TT Tuệ Siêu
Thảo luận 2. Trong sinh hoạt hằng ngày, ở đây nói về sự đi, đứng, nằm, ngồi thì một người có chánh niệm khác thế nào với người thất niệm? - TT Tuệ Quyền
Thảo luận 3. Đi đứng ngồi nằm với chánh niệm là sự gò bó hay sự tỉnh táo? - ĐĐ Nguyên Thông
Thảo luận 4. Theo các vị thiền sư thì chúng ta thường thay đổi tư thế đi đứng như một cách né tránh khổ thọ; nếu vậy thì sự cố gắng kéo dài oai nghi có làm chúng ta học thêm kiên nhẫn? - ĐĐ Pháp Tín
Thảo luận 5. Đối với hành giả tu tứ niệm xứ thì chánh niệm đối với bốn đại oai nghi có phải là sự chọn (thích thì tu tập không thích thì thôi)? - TT Tuệ Siêu
III Trắc Nghiệm
No comments:
Post a Comment