Phật Pháp Vấn Đáp qua Kinh Milindapanha
Giảng Sư: TT Giác Đẳng
Giảng Sư: TT Giác Đẳng
Milinda Vấn Đạo
Câu hỏi của Vua Milinda
III. PHẨM SỞ HỮU TỨ
Tỳ khưu Nguyệt Thiên dịch
HÀNH TƯỚNG CỦA TẦM
13. “Thưa ngài Nāgasena, tầm có cái gì là hành tướng?”
“Tâu đại vương, tầm có sự áp vào là hành tướng.”
“Xin ngài cho ví dụ.”
“Tâu đại vương, giống như người thợ mộc áp thanh gỗ đã khéo được chuẩn bị trước vào chỗ ráp nối. Tâu đại vương, tương tợ y như thế tầm có sự áp vào là hành tướng.”
“Thưa ngài Nāgasena, ngài thật khôn khéo.”
13. “Thưa ngài Nāgasena, tầm có cái gì là hành tướng?”
“Tâu đại vương, tầm có sự áp vào là hành tướng.”
“Xin ngài cho ví dụ.”
“Tâu đại vương, giống như người thợ mộc áp thanh gỗ đã khéo được chuẩn bị trước vào chỗ ráp nối. Tâu đại vương, tương tợ y như thế tầm có sự áp vào là hành tướng.”
“Thưa ngài Nāgasena, ngài thật khôn khéo.”
II. Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hợp.
1. Trong thiền chỉ, tầm giúp an trú vào đề mục, đến nhị thiền thì phải bỏ thiền. Tại sao có lúc tầm lại rất cần để chuyển hóa tâm dính mắc trong cảnh dục, có lúc lại phải bỏ? - ĐĐ Pháp Tín
2. Phải chăng sự quen thuộc, sự thuần thục chính là sức mạnh của tâm hay còn gọi là tâm lực? - TT Tuệ Quyền
3. Làm sao để một thiện hạnh trở thành thường nghiệp? - TT Pháp Đăng
4. Một vị thiền sư nói rằng muốn biết khuynh hướng cá nhân ra sao nên quan sát bản thân thích làm gì khi rảnh rỗi. Nên hiểu câu nói này như thế nào? - ĐĐ Pháp Tín
5. Tầm trong thiền chỉ được hiẻu là sự thành tựu tiên khởi của samadhi và trong thiền quán được hiểu là chánh tư duy (samasakappa). Vậy tầm là điều phải tu tập hay là kết quả tự nhiên của sự tu tập? - TT Tuệ Siêu
6. Tại sao người có cá tánh tầm (vitakka carita) lại là người có tánh suy nghĩ mông lung thiếu mạnh lạc? - TT Tuệ Siêu
2. Phải chăng sự quen thuộc, sự thuần thục chính là sức mạnh của tâm hay còn gọi là tâm lực? - TT Tuệ Quyền
3. Làm sao để một thiện hạnh trở thành thường nghiệp? - TT Pháp Đăng
4. Một vị thiền sư nói rằng muốn biết khuynh hướng cá nhân ra sao nên quan sát bản thân thích làm gì khi rảnh rỗi. Nên hiểu câu nói này như thế nào? - ĐĐ Pháp Tín
5. Tầm trong thiền chỉ được hiẻu là sự thành tựu tiên khởi của samadhi và trong thiền quán được hiểu là chánh tư duy (samasakappa). Vậy tầm là điều phải tu tập hay là kết quả tự nhiên của sự tu tập? - TT Tuệ Siêu
6. Tại sao người có cá tánh tầm (vitakka carita) lại là người có tánh suy nghĩ mông lung thiếu mạnh lạc? - TT Tuệ Siêu
No comments:
Post a Comment