Thursday, January 31, 2019

Bài học. Thứ Năm ngày 31 tháng 1, 2019

Trường Bộ Kinh - Dìgha Nikàya
Giảng Sư: ĐĐ Huy Niệm
GIÁO TRÌNH TRƯỜNG BỘ KINH  HƯỚNG DẪN BÀI HỌC NGÀY 31/1/2019 
33. Kinh Phúng tụng (Sangìti sutta)

 
PHÁP BA CHI phần 3.30

xxxviii) Ba phước nghiệp sự: Thí hành phước nghiệp sự, giới hành phước nghiệp sự, tu hành phước nghiệp sự (tīṇi puññakiriyavatthūni — dānamayaṁ puññakiriyavatthu, sīlamayaṁ puññakiriyavatthu, bhāvanāmayaṁ puññakiriyavatthu).

Phước nghiệp sự - puññakiriyavatthu – là những việc lành tác thành phước báu hay công đức. Phước – puñña – là chất liệu nuôi dưỡng sự sống như sinh tố với thân thể hay nước đối với cây. Phước cũng được hiểu là nâng đỡ, duy trì như vách cột đối với căn nhà. Phước cũng hiểu là cái gì làm thân tâm mát mẽ an lạc.
Phước hạnh từ sự bố thí - dānamayaṁ puññakiriyavatthu – là hạnh lành từ sự chia sẻ cái mình có.
Phước hạnh từ sự trì giới -sīlamayaṁ puññakiriyavatthu – là hạnh lành từ sự tự chế bản thân với những học giới như ngũ giới, bát quan trai giới …
Phước hạnh từ sự huân tu -bhāvanāmayaṁ puññakiriyavatthu - chỉ  cho sự tu luyện tâm ý để thay đổi những thói quen bất thiện như trau giồi niệm và định.
Ba phước sự nầy bao gồm tất cả những thiện nghiệp cho quả lành đời nầy hay đời sau. Chữ phước ở đây nên hiểu rộng; không giống giới hạn của chữ phước trong cách nói “phước huệ song tu”. 
Nguyên văn sớ giải:
 puññakiriyavatthūsu dānameva dānamayaṁ. puññakiriyā ca sā tesaṁ tesaṁ ānisaṁsānaṁ vatthu cāti puññakiriyavatthu. itaresupi dvīsu eseva nayo. atthato pana pubbe vuttadānamayacetanādivaseneva saddhiṁ pubbabhāgāparabhāgacetanāhi imāni tīṇi puññakiriyavatthūni veditabbāni. ekamekañcettha pubbabhāgato paṭṭhāya kāyena karontassa kāyakammaṁ hoti. tadatthaṁ vācaṁ nicchārentassa vacīkammaṁ. kāyaṅgavācaṅgaṁ acopetvā manasā cintentassa manokammaṁ. annādīni dentassa cāpi annadānādīni demīti vā dānapāramiṁ āvajjetvā V.3.165 vā dānakāle dānamayaṁ puññakiriyavatthu hoti. vattasīse ṭhatvā dadato sīlamayaṁ. khayato vayato sammasanaṁ paṭṭhapetvā dadato bhāvanāmayaṁ puññakiriyavatthu hoti.
aparānipi satta puññakiriyavatthūni apacitisahagataṁ puññakiriyavatthu, veyyāvaccasahagataṁ, pattānuppadānaṁ, pattabbhanumodanaṁ, desanāmayaṁ, savanamayaṁ, diṭṭhijugataṁ puññakiriyavatthūti. tattha mahallakaṁ disvā paccuggamanapattacīvarappaṭiggahaṇābhivādanamaggasampadānādivasena apacitisahagataṁ veditabbaṁ. vuḍḍhatarānaṁ vattappaṭipattikaraṇavasena, gāmaṁ piṇḍāya paviṭṭhaṁ bhikkhuṁ disvā pattaṁ gahetvā gāme bhikkhaṁ samādapetvā upasaṁharaṇavasena, “gaccha bhikkhūnaṁ pattaṁ āharā”ti sutvā vegena gantvā pattāharaṇādivasena ca veyyāvaccasahagataṁ M.3.182 veditabbaṁ. cattāro paccaye datvā sabbasattānaṁ patti hotūti pavattanavasena pattānuppadānaṁ veditabbaṁ. parehi dinnāya pattiyā sādhu suṭṭhūti anumodanāvasena P.3.1000 pattabbhanumodanaṁ veditabbaṁ. eko “evaṁ maṁ ‘dhammakathiko’ti jānissantī”ti icchāya ṭhatvā lābhagaruko hutvā deseti, taṁ na mahapphalaṁ. eko attano paguṇadhammaṁ apaccāsīsamāno paresaṁ deseti, idaṁ desanāmayaṁ puññakiriyavatthu nāma. eko suṇanto “iti maṁ ‘saddho’ti jānissantī”ti suṇāti, taṁ na mahapphalaṁ. eko “evaṁ me mahapphalaṁ bhavissatī”ti hitappharaṇena muducittena dhammaṁ suṇāti, idaṁ savanamayaṁ puññakiriyavatthu. diṭṭhijugataṁ pana sabbesaṁ niyamalakkhaṇaṁ. yaṁkiñci puññaṁ karontassa hi diṭṭhiyā ujubhāveneva mahapphalaṁ hoti.
 iti imesaṁ sattannaṁ puññakiriyavatthūnaṁ purimeheva tīhi saṅgaho veditabbo. ettha hi apacitiveyyāvaccāni sīlamaye. pattidānapattabbhanumodanāni dānamaye. desanāsavanāni bhāvanāmaye. diṭṭhijugataṁ tīsupi saṅgahaṁ gacchati.
CHÁNH KINH
10. Này các Hiền giả, có ba pháp được Thế Tôn chơn chánh giảng dạy, vị đã biết, đã thấy, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Ở đây, mọi người cần phải cùng nhau tụng đọc, không có tranh luận, để phạm hạnh này được trường tồn, được duy trì lâu ngày, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người.
Thế nào là ba pháp?
……………………………..
xxxviii) Ba phước nghiệp sự: Thí hành phước nghiệp sự, giới hành phước nghiệp sự, tu hành phước nghiệp sự (tīṇi puññakiriyavatthūni — dānamayaṁ puññakiriyavatthu, sīlamayaṁ puññakiriyavatthu, bhāvanāmayaṁ puññakiriyavatthu).



ÌI Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hành

Thảo luận 1. Chữ vatthu trong puññakiriyavatthu nên được định nghĩa thế nào? - TT Tuệ Siêu

Thảo luận 4. Ba phước nghiệp sự bố thí, trì giới, huân tu có bao gồm tất cả phước hạnh? So với mười phước hạnh sự: Bố thí, trì giới, huân tu, cung kính, phục vụ, thuyết pháp, thính pháp, hồi hướng phước, tuỳ hỷ phước, củng cố chánh kiến thì thế nào? - TT Tuệ Siêu

Thảo luận 3. Từ ngữ bhàvanà hiểu chính xác là gì? Bhàvanà thường được dịch là huân tu, tu tập, tu tiến.. Tại sao trì giới không được kể nằm trong bhavana? - TT Tuệ Siêu

Thảo luận 6. Ba phước nghiệp sự bố thí, trì giới, huân tu có tương ứng với làm việc lành, tránh việc ác, thanh lọc tâm? - TT Tuệ Siêu


Thảo luận 2. Chữ phước – puñña – trong Phật học được hiểu chính xác như thế nào? chữ công đức có thật sự đồng nghĩa với chữ phước ? - TT Tuệ Siêu

Thảo luận 5. Ba phước nghiệp sự bố thí, trì giới, huân tu thường được một số chư tăng giảng là ba pháp tu của người cư sĩ. Chẳng lẽ người xuất gia không cần ba pháp đó? - TT Tuệ Siêu

TK Giac Dang  :  dānamayaṁ puññakiriyavatthu, sīlamayaṁ puññakiriyavatthu, bhāvanāmayaṁ puññakiriyavatthu



 III Trắc Nghiệm

Wednesday, January 30, 2019

Bài học. Thứ Tư ngày 30 tháng 1, 2019

Trường Bộ Kinh - Dìgha Nikàya
Giảng Sư: TT Pháp Đăng
GIÁO TRÌNH TRƯỜNG BỘ KINH  HƯỚNG DẪN BÀI HỌC NGÀY 30/1/2019 
33. Kinh Phúng tụng (Sangìti sutta)

 
PHÁP BA CHI phần 3.29

xxxvii) Ba vị trưởng lão: Sanh trưởng lão, pháp trưởng lão, nhập định trưởng lão.“tayo therā — jātithero, dhammathero, sammutithero 

Chữ thera ở đây chỉ cho vị trưởng thượng 
Trưởng thượng do tuổi tác – jātithero - giống như cách nói “tuổi đời đã cao”
Trưởng thượng do phẩm hạnh –dhammathero - giống như câu “bậc đạo cao đức trọng” 
Trưởng thượng do chức vị - sammutithero - giống như một người vị làm trụ trì gọi là “sư cả”
Nguyên văn sớ giải:
therattike P.3.999 jātimahallako gihī jātitthero nāma. “cattārome, bhikkhave, therakaraṇā dhammā. idha, bhikkhave, thero sīlavā hoti, bahussuto hoti, catunnaṁ jhānānaṁ lābhī hoti, āsavānaṁ khayā bahussuto hoti, catunnaṁ jhānānaṁ lābhī hoti, āsavānaṁ khayā anāsavaṁ cetovimuttiṁ paññāvimuttiṁ diṭṭheva dhamme sayaṁ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharati. ime kho, bhikkhave, cattāro therakaraṇā dhammā”ti (a. ni. 4.22). evaṁ vuttesu dhammesu ekena vā anekehi vā samannāgato dhammathero nāma. aññataro theranāmako bhikkhūti evaṁ theranāmako vā, yaṁ vā pana mahallakakāle pabbajitaṁ sāmaṇerādayo disvā thero theroti vadanti, ayaṁ sammutithero nāma.
CHÁNH KINH
10. Này các Hiền giả, có ba pháp được Thế Tôn chơn chánh giảng dạy, vị đã biết, đã thấy, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Ở đây, mọi người cần phải cùng nhau tụng đọc, không có tranh luận, để phạm hạnh này được trường tồn, được duy trì lâu ngày, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người.
Thế nào là ba pháp?
……………………………..
xxxvii) Ba vị trưởng lão: Sanh trưởng lão, pháp trưởng lão, nhập định trưởng lão.“tayo therā — jātithero, dhammathero, sammutithero 



ÌI Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hành

Thảo luận 1. TT Giác Đẳng đúc kết phần thảo luận


 III Trắc Nghiệm

Trắc nghiệm  1. Chữ “thera” trong bài học hôm nay có ý nghĩa nào sau đây? 
A. Vị trưởng thượng / 
B. Vị trưởng lão /
 C. Vị Tăng Trưởng /
 D. Vị niên trưởng

TT Pháp Đăng cho đáp án trắc nghiệm 1: .A.

    Trắc nghiệm 2. Vị nào sau đây thuộc “trưởng thượng do quy ước hay chức vị”? 
A. Sư cụ /
 B. Sư Ông / 
C. Sư cả / 
D. Sư phụ


TT Pháp Tân cho đáp án trắc nghiệm 2: .C.


Trắc nghiệm 3. Từ vựng nào sau đây dùng để chỉ cho vị nhỏ nhưng thật sự là có nguyên nghĩa là cao quý? 
A. Đại đức /
 B. Thượng tọa / 
C. Hoà thượng /
 D. Trưởng lão

ĐĐ Nguyên Thông cho đáp án trắc nghiệm 3. A


Trắc nghiệm 4. Từ vựng nào sau đây dùng để chỉ cho vị lớn nhưng nguyên nghĩa thì lớn hay nhỏ đều dùng được? 
A. Đại đức / 
B. Thượng tọa / 
C. Hoà thượng /
 D. Trưởng lão


TT Giác Đẳng cho đáp án trắc nghiệm 4: C

Trắc nghiệm 5. Bài học hôm nay cho thấy điều nào sau đây? 
A. Đức Phật đặt nặng chức vụ và quyền hạn của các cá nhân / 
B. Đức Phật hoàn toàn phủ nhận giá trị của chức quyền /
 C. Đức Phật dạy thái độ thích hợp một cách tương đối trong cả hai phương diện thường thức “đừng đi quá xa (tuyệt đối) và giá trị chân thực /
 D. Phật pháp chỉ chú trọng về đạo không về mặt đời

ĐĐ Pháp Tín cho đáp án trắc nghiệm 5: C

Trắc nghiệm 6. Câu nào sau đây được xem là đúng theo kinh điển? 
A. Thời Đức Phật tại thế ai quy y cũng có pháp danh / 
B.Thời Đức Phật tại thế ai xuất gia cũng có pháp danh / 
C. Thời Đức Phật tại thế vị tỳ kheo nào cũng có pháp danh /
 D. Cả ba câu trên đều sai


TT Pháp Tân cho đáp án trắc nghiệm 6: D.

Tuesday, January 29, 2019

Bài học. Thứ Ba ngày 29 tháng 1, 2019

Trường Bộ Kinh - Dìgha Nikàya
Giảng Sư: TT Pháp Đăng
GIÁO TRÌNH TRƯỜNG BỘ KINH  HƯỚNG DẪN BÀI HỌC NGÀY 29/1/2019 
33. Kinh Phúng tụng (Sangìti sutta)

 
PHÁP BA CHI phần 3.28

xxxvi) Ba loại người: Hữu học nhân, vô học nhân, phi hữu học phi vô học nhân (tayo puggalā — sekkho puggalo, asekkho puggalo, nevasekkhonāsekkho puggalo).

Từ vựng Phật học Hán Việt thường viết theo cổ văn. Nhiều ngữ nghĩa ngày xưa có cách dùng khác với hôm nay.
Chữ học – sekkho - chỉ cho sự đi tới trong hành trình giác ngộ giải thoát.
Bậc hữu học - sekkho puggalo – không phải là người có học mà là bậc thánh còn tiếp tục hành trình tu chứng tức các bậc thất lai, nhất lai, bất lai.
Bậc vô học - asekkho puggalo – không phải là người thất học mà là bậc thánh đã hoàn tất hành trình tu tập “những gì nên làm đã làm, gánh nặng đã đặt xuống” tức chư vị ứng cúng vô sanh.
Người phi hữu học phi vô học - nevasekkhonāsekkho puggalo – là tất cả phàm nhân.
Nên lưu ý trong Phật học thường đề cập đến “bốn đôi tám vị” tức bốn đạo, bốn quả. Một bậc sơ đạo khác với sơ quả nhưng chỉ là một khoảnh khắc ngắn ngủi. Sau giây phút đoạn tận kiết sử (đạo) trở thành bậc đã đoạn tận kiết sử (quả). Gọi là người (puggala) chỉ là một cách nói. 
Nguyên văn sớ giải:
 puggalattike M.3.181 sattavidho purisapuggalo, tisso sikkhā sikkhatīti sekkho. khīṇāsavo sikkhitasikkhattā puna na sikkhissatīti asekkho. puthujjano sikkhāhi paribāhiyattā nevasekkho nāsekkho.
CHÁNH KINH
10. Này các Hiền giả, có ba pháp được Thế Tôn chơn chánh giảng dạy, vị đã biết, đã thấy, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Ở đây, mọi người cần phải cùng nhau tụng đọc, không có tranh luận, để phạm hạnh này được trường tồn, được duy trì lâu ngày, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người.
Thế nào là ba pháp?
……………………………..
xxxvi) Ba loại người: Hữu học nhân, vô học nhân, phi hữu học phi vô học nhân (tayo puggalā — sekkho puggalo, asekkho puggalo, nevasekkhonāsekkho puggalo).



ÌI Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hành

Thảo luận 1: Tại sao phàm nhân đương nhiên cần tinh tiến tu học nhưng không gọi là hữu học nhân? - ĐĐ Nguyên Thông


Thảo luận 2. Bậc thánh sơ quả được gọi là bậc nhập lưu hay dự lưu nghĩa là đã vào dòng thánh vức chắc chắn sẽ giải thoát vậy có cần cố gắng nữa chăng? - ĐĐ Pháp Tín

Thảo luận 3. Trong tiếng Việt thường hiểu học và tu (hay học và hành) là hai việc khác nhau. Trong Phật Pháp chữ học (sekkha) hay điều học (sikkhapada) có ý nghĩa như vậy chăng? - TT Pháp Đăng

Thảo luận 4. Khổng tử quan niệm học mãi mà không biết chán hay mệt mõi là một đức tánh quý. Một người tu Phật có nên xem sự tu học là một hành trình vô tận? - ĐĐ Nguyên Thông - TT Pháp Đăng

Thảo luận 4. Khổng tử quan niệm học mãi mà không biết chán hay mệt mõi là một đức tánh quý. Một người tu Phật có nên xem sự tu học là một hành trình vô tận? -  TT Pháp Đăng

Thảo luận 5. Tại sao phải phân biệt giữa bậc thánh đạo và bậc thánh quả? - ĐĐ Pháp Tín

Thảo luận 6. ­Các bậc Thánh có cao có thấp , nhưng khen vị này che vị kia có hợp lý chăng ? - ĐĐ Nguyên Thông

Thảo luận 7 - TT Pháp Đăng đúc kết phần thảo luận



 III Trắc Nghiệm

Monday, January 28, 2019

Bài học. Thứ Hai ngày 28 tháng 1, 2019

Trường Bộ Kinh - Dìgha Nikàya
Giảng Sư: TT Giác Đẳng
GIÁO TRÌNH TRƯỜNG BỘ KINH  HƯỚNG DẪN BÀI HỌC NGÀY 28/1/2019 
33. Kinh Phúng tụng (Sangìti sutta)

 
PHÁP BA CHI phần 3.27

xxxv) Ba hành: Phước hành, phi phước hành, bất động hành (tayo saṅkhārā — puññābhisaṅkhāro, apuññābhisaṅkhāro , āneñjābhisaṅkhāro).

Hành - saṅkhāra – là một thuật ngữ  quan trọng mang nhiều ý nghĩa khác nhau mà người học Phật cần cẩn thận. Hành ở đây chỉ cho sự tạo tác của nghiệp giống như trong cụm từ “vô minh duyên hành”.
Phúc hành - puññābhisaṅkhāro - chỉ cho nghiệp lành tạo quả phúc trong cõi vật chất bao gồm cõi an lạc dục giới và cõi sắc giới.
Phi phúc hành - apuññābhisaṅkhāro - chỉ cho nghiệp bất thiện cho quả trong cõi khổ, tất nhiên nằm trong dục giới.
Bất động hành - āneñjābhisaṅkhāro - chỉ cho nghiệp lành cho quả trong cõi phi vật chất hay vô sắc giới.
Bản chất tự nhiên của vật chất là giao động dù là dục giới hay sắc giới. Trong cõi sắc giới dù tế nhị hơn vẫn là vật chất. Sự giao động nầy là điều kiện tất yếu của vật thể một điều mà khoa học ngày nay khám phá cho dù ở dạng thể tế nhị như ánh sáng vẫn tồn tại quan dạng vi ba. Tâm thức nếu vượt khỏi hạn cuộc của vật chất, ở đây chỉ cho vô sắc giới, là một trạng thái āneñja (bất động) đối nghĩa với sự giao động của vật chất.



Nguyên văn sớ giải:
 tayo saṅkhārāti sahajātadhamme ceva samparāye phaladhamme ca saṅkharonti rāsī karontīti saṅkhārā. abhisaṅkharotīti abhisaṅkhāro. puñño abhisaṅkhāro puññābhisaṅkhāro.
“tattha katamo puññābhisaṅkhāro? kusalā cetanā kāmāvacarā rūpāvacarā dānamayā sīlamayā bhāvanāmayā”ti evaṁ vuttānaṁ aṭṭhannaṁ kāmāvacarakusalamahācittacetanānaṁ, pañcannaṁ rūpāvacarakusalacetanānañcetaṁ adhivacanaṁ. ettha ca dānasīlamayā aṭṭheva cetanā honti. bhāvanāmayā terasāpi. yathā hi paguṇaṁ dhammaṁ sajjhāyamāno ekaṁ dve anusandhiṁ gatopi na jānāti, pacchā āvajjanto jānāti, evameva kasiṇaparikammaṁ M.3.180 karontassa paguṇajjhānaṁ paccavekkhantassa ñāṇavippayuttāpi bhāvanā hoti. tena vuttaṁ “bhāvanāmayā terasāpī”ti.
 tattha dānamayādīsu “dānaṁ ārabbha dānamadhikicca yā uppajjati P.3.998 cetanā sañcetanā cetayitattaṁ, ayaṁ vuccati dānamayo puññābhisaṅkhāro. sīlaṁ ārabbha, bhāvanaṁ ārabbha, bhāvanamadhikicca yā uppajjati cetanā sañcetanā cetayitattaṁ, ayaṁ vuccati bhāvanāmayo puññābhisaṅkhāro”ti ayaṁ saṅkhepadesanā.
cīvarādīsu pana catūsu paccayesu rūpādīsu vā chasu ārammaṇesu annādīsu vā dasasu dānavatthūsu taṁ taṁ dentassa tesaṁ uppādanato paṭṭhāya pubbabhāge, pariccāgakāle, pacchā somanassacittena anussaraṇe cāti tīsu kālesu pavattā cetanā dānamayā nāma. sīlapūraṇatthāya pana pabbajissāmīti vihāraṁ gacchantassa, pabbajantassa manorathaṁ matthakaṁ pāpetvā pabbajito vatamhi sādhu sādhūti āvajjantassa, pātimokkhaṁ saṁvarantassa, cīvarādayo paccaye paccavekkhantassa, āpāthagatesu rūpādīsu cakkhudvārādīni saṁvarantassa, ājīvaṁ sodhentassa ca pavattā cetanā sīlamayā nāma.
 paṭisambhidāyaṁ vuttena vipassanāmaggena “cakkhuṁ aniccato dukkhato anattato bhāventassa ... pe ... manaṁ. rūpe. dhamme. cakkhuviññāṇaṁ ... pe ... manoviññāṇaṁ. cakkhusamphassaṁ ... pe ... manosamphassaṁ. cakkhusamphassajaṁ vedanaṁ ... pe ... manosamphassajaṁ vedanaṁ. rūpasaññaṁ V.3.164, jarāmaraṇaṁ aniccato dukkhato anattato bhāventassa pavattā cetanā bhāvanāmayā nāmā”ti ayaṁ vitthārakathā.
apuñño ca so abhisaṅkhāro cāti apuññābhisaṅkhāro. dvādasākusalacittasampayuttānaṁ cetanānaṁ etaṁ adhivacanaṁ. vuttampi cetaṁ “tattha katamo apuññābhisaṅkhāro? akusalacetanā kāmāvacarā, ayaṁ vuccati apuññābhisaṅkhāro”ti. āneñjaṁ niccalaṁ santaṁ vipākabhūtaṁ arūpameva abhisaṅkharotīti āneñjābhisaṅkhāro. catunnaṁ arūpāvacarakusalacetanānaṁ etaṁ adhivacanaṁ. yathāha “tattha katamo āneñjābhisaṅkhāro? kusalacetanā arūpāvacarā, ayaṁ vuccati āneñjābhisaṅkhāro”ti. hañci cakkhāyatanaṃ rūpakkhandhena saṅgahitanti ayaṃ gaṇanasaṅgaho, so idha adhippeto. tasmā tividhena rūpasaṅgahoti tīhi koṭṭhāsehi rūpagaṇanāti attho.
sanidassanādīsu attānaṃ ārabbha pavattena cakkhuviññāṇasaṅkhātena saha nidassanenāti sanidassanaṃ. cakkhupaṭihananasamatthato saha paṭighenāti sappaṭighaṃ. taṃ atthato rūpāyatanameva. cakkhuviññāṇasaṅkhātaṃ nāssa nidassananti anidassanaṃ. sotādipaṭihananasamatthato saha paṭighenāti sappaṭighaṃ. taṃ atthato cakkhāyatanādīni nava āyatanāni. vuttappakāraṃ nāssa nidassananti anidassanaṃ. nāssa paṭighoti appaṭighaṃ. taṃ atthato ṭhapetvā dasāyatanāni avasesaṃ sukhumarūpaṃ. 

CHÁNH KINH
10. Này các Hiền giả, có ba pháp được Thế Tôn chơn chánh giảng dạy, vị đã biết, đã thấy, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Ở đây, mọi người cần phải cùng nhau tụng đọc, không có tranh luận, để phạm hạnh này được trường tồn, được duy trì lâu ngày, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người.
Thế nào là ba pháp?
……………………………..
xxxv) Ba hành: Phước hành, phi phước hành, bất động hành (tayo saṅkhārā — puññābhisaṅkhāro, apuññābhisaṅkhāro , āneñjābhisaṅkhāro).



ÌI Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hành

TT Giác Đẳng đúc kết phần trắc nghiệm


 III Trắc Nghiệm

Trắc nghiệm  1 Chữ hành - saṅkhāra - - của bài học hôm nay nằm trong ý nghĩa của câu nào sau đây?
 A. Hành trong sắc, thọ, tưởng, hành thức /
 B. Hành trong pháp học, pháp hành, pháp thành /
 C. Hành trong vô mình duyên hành, hành duyên thức / 
D. Hành trong câu “tất cả pháp hành đều vô thường”

TT Tuệ Siêu cho đáp án trắc nghiệm 1 :C

Trắc nghiệm 2. Chữ phước – puñña – trong bài học nầy nói chính xác thuộc về phạm vi nào sau đây? 
A. Phước hữu lậu, phước vô lậu / 
B. Phước báu trong cõi dục giới và sắc giới / 
C. Phước huệ song tu / 
D. Phước lộc thọ

ĐĐ Nguyên Thông cho đáp án trắc nghiệm  2: B

Trắc nghiệm 3. Chữ bất động (āneñja) trong bài học nầy chỉ cho điều nào sau đây? 
A. Chỉ cho tâm giải thoát đoạn tận kiết sử /
 B. Chỉ cho tâm không bị chi phối bởi tám ngọn gió đời /
 C. Chỉ cho phúc nghiệp thuộc vô sắc giới (phi vật chất) /
 C. Chỉ cho phước báu cõi vô tưởng

TT Pháp Tân cho đáp án trắc nghiệm 3 : C

Trắc nghiệm 4. Câu nào sau đây được xem là chính xác theo Phật học? 
A. Cả ba phước hành, phi phước hành, bất động hành đều chịu sự tác động của vô minh /
B. Cả ba phước hành, phi phước hành, bất động hành đều tạo quả luân hồi sanh tử /
 C. Cả hai câu A và B đều đúng / 

D. Cả hai câu A và B đều sai

TT Tuệ Siêu cho đáp án trắc nghiệm 4 :C.

 Trắc nghiệm 5. Pháp nào sau đây không nằm trong cả ba phạm trù Phước hành, phi phước hành, bất động hành? 
A. Niết bàn /
 B. Thiện pháp / 
C. Thiền định /
 D. Cả ba điều trên

TT Pháp Tân cho đáp án trắc nghiệm 5: A

Trắc nghiệm 6. Nếu cha mẹ dạy con: sự sung túc vật chất đáng có nhưng không bằng tài năng vì vật chất có thể bị cướp đoạt hay khánh tận; có tài năng nhưng cũng không bằng trí tuệ hiểu biết vì tài năng có thể khiến con người lầm lạc. Những lời dạy đó có thể nhận định với điều nào sau đây?
 A. Tiền bạc không đáng có / 
B. Tài tình chi lắm cho trời đất ghen / 
C. Trí tuệ là sự nghiệp cao cả /
 D. Sống ở đời không có gì bền vững đáng gầy dựng

ĐĐ Nguyên Thông cho đáp án trắc nghiệm 6: C



Trắc nghiệm 7. Đề tài hôm nay cho chúng ta bài học nào sau đây?
 A. Khi học Phật pháp các từ vựng cần định nghĩa rõ ràng dựa theo ngữ cảnh /
 B. Nghĩa lý Phật Pháp không thể dùng kiến thức suông của thế gian để luận bàn /
C. Giác ngộ giải thoát mới là cứu cánh đích thực của lời Phật dạy /
 D. Cả ba câu trên đều đúng

TT Pháp Tân cho đáp án trắc nghiệm 7: D


Sunday, January 27, 2019

Bài học. Chủ Nhật ngày 27 tháng 1, 2019

Trường Bộ Kinh - Dìgha Nikàya
Giảng Sư: TT Tuệ Siêu
GIÁO TRÌNH TRƯỜNG BỘ KINH  HƯỚNG DẪN BÀI HỌC NGÀY 27/1/2019 
33. Kinh Phúng tụng (Sangìti sutta)

 
PHÁP BA CHI phần 3.26

xxxiv) Ba loại sắc tụ: Hữu kiến hữu đối sắc, vô kiến hữu đối sắc, vô kiến vô đối sắc (tividhena rūpasaṅgaho — sanidassanasappaṭighaṃ rūpaṃ, anidassanasappaṭighaṃ rūpaṃ, anidassanāppaṭighaṃ rūpaṃ).

Ba nhóm vật chất (tividhena rūpasaṅgaho) ở đây được phân theo cách giao thoa giữa căn, cảnh và thức.
Hữu kiến hữu đối sắc -  sanidassanasappaṭighaṃ rūpaṃ - chỉ cho cảnh sắc hay những gì mắt thấy.
Vô kiến hữu đối sắc  - anidassanasappaṭighaṃ rūpaṃ - chỉ cho cảnh thinh, cảnh khí, cảnh vị, cảnh xúc.
Vô kiến vô đối sắc - anidassanāppaṭighaṃ rūpaṃ - chỉ cho nhóm vật chất chỉ được biết qua lý giải nhưng không bằng mắt, tai, mũi, lưỡi và thân. (Trong A Tỳ Đàm thì không dùng chữ rùpa mà dùng chữ dhamma (pháp) nên bao gồm cả danh pháp hay những gì thuộc về tâm, sắc tế và niết bàn)
Đối với người tu thiền hay người phòng hộ các căn thì sự phân định nầy mang ý nghĩa đặc biệt bởi vì cảnh sắc chỉ hiện khởi qua hướng nhìn nên không láo liên, biết đặt niệm trước mặt, giữ tầm mắt trong khoảng cách thích hợp; có những cảnh không phải tự đến mà do tầm cầu như cảnh vị (...)
Nguyên văn sớ giải:
 “tividhena rūpasaṅgaho”ti ettha tividhenāti tīhi koṭṭhāsehi. saṅgahoti jātisañjātikiriyagaṇanavasena catubbidho saṅgaho. tattha sabbe khattiyā āgacchantūtiādiko (ma. ni. 1.462) jātisaṅgaho. sabbe kosalakātiādiko sañjātisaṅgaho. sabbe hatthārohātiādiko kiriyasaṅgaho. cakkhāyatanaṃ katamaṃ khandhagaṇanaṃ gacchatīti? cakkhāyatanaṃ rūpakkhandhagaṇanaṃ gacchatīti. hañci cakkhāyatanaṃ rūpakkhandhena saṅgahitanti ayaṃ gaṇanasaṅgaho, so idha adhippeto. tasmā tividhena rūpasaṅgahoti tīhi koṭṭhāsehi rūpagaṇanāti attho.

sanidassanādīsu attānaṃ ārabbha pavattena cakkhuviññāṇasaṅkhātena saha nidassanenāti sanidassanaṃ. cakkhupaṭihananasamatthato saha paṭighenāti sappaṭighaṃ. taṃ atthato rūpāyatanameva. cakkhuviññāṇasaṅkhātaṃ nāssa nidassananti anidassanaṃ. sotādipaṭihananasamatthato saha paṭighenāti sappaṭighaṃ. taṃ atthato cakkhāyatanādīni nava āyatanāni. vuttappakāraṃ nāssa nidassananti anidassanaṃ. nāssa paṭighoti appaṭighaṃ. taṃ atthato ṭhapetvā dasāyatanāni avasesaṃ sukhumarūpaṃ. 

CHÁNH KINH
10. Này các Hiền giả, có ba pháp được Thế Tôn chơn chánh giảng dạy, vị đã biết, đã thấy, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Ở đây, mọi người cần phải cùng nhau tụng đọc, không có tranh luận, để phạm hạnh này được trường tồn, được duy trì lâu ngày, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người.
Thế nào là ba pháp?
……………………………..
xxxiv) Ba loại sắc tụ: Hữu kiến hữu đối sắc, vô kiến hữu đối sắc, vô kiến vô đối sắc (tividhena rūpasaṅgaho — sanidassanasappaṭighaṃ rūpaṃ, anidassanasappaṭighaṃ rūpaṃ, anidassanāppaṭighaṃ rūpaṃ).



ÌI Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hành

Thảo luận 1. Từ ngữ sappaṭighaṁ dịch là hữu đối hay hữu đối chiếu hiểu chính xác là gì? - TT Tuệ Siêu


Thảo luận 2. Phải chăng đối với năm cảnh dục có khi cảnh tự đến không tránh được, có khi có thể trách được nếu có chủ tâm tránh né? - TT Tuệ Siêu

Thảo luận 3. Thị giác hay cái biết của mắt phải chăng có ảnh hưởng lớn đến đời sống chúng sanh so với khứu giác, vị giác..? phải chăng chính điểm nầy Đức Phật đã dạy nhiều về những những điều liên quan tới thị lực như lúc đi vào xóm, lúc đang ăn…? - ĐĐ Pháp Tín


Thảo luận 4. Theo các nhà tâm lý học Tây phương thì khoảng cách giữa người và cảnh là yếu tố ảnh hưởng tới phản ứng của con người. Trong Phật học khi nói về hữu kiến hữu đối thì điểm nầy có quan trọng chăng? - ĐĐ Nguyên Thông

Thảo luận 5. TT Giác Đẳng đúc kết phần thảo luận


 III Trắc Nghiệm

Trắc nghiệm 1. Cảnh nào sau đây mà đối với hành giả tu tập dù muốn hay không cũng khó tránh khi xảy ra?
 A. Mắt thấy sắc đẹp /
 B. Mũi ngửi mùi hương /
 C. Lưỡi nếm vị ngon ngọt/ 
D. Thân cảm xúc giường nệm êm ái


ĐĐ Pháp Tín cho đáp án trắc nghiệm 1: A


Saturday, January 26, 2019

Bài học. Thứ Bảy ngày 26 tháng 1, 2019

Trường Bộ Kinh - Dìgha Nikàya
Giảng Sư: TT Pháp Tân
GIÁO TRÌNH TRƯỜNG BỘ KINH  HƯỚNG DẪN BÀI HỌC NGÀY 26/1/2019 
33. Kinh Phúng tụng (Sangìti sutta)

 
PHÁP BA CHI phần 3.25

xxxiii) Ba loại lửa khác: Lửa của người hiếu kính, lửa của người gia chủ, lửa của người cúng dường (cha mẹ, vợ con và các vị xuất gia) (aparepi tayo aggī — āhuneyyaggi, gahapataggi, dakkhiṇeyyaggi).

Lửa – aggi - ở trong đoạn nầy là lửa thiêng. Trong một số nền văn hoá có tín ngưỡng thờ lửa (bái hoả giáo). Đức Phật dạy có ba thứ lửa nên cung kính, đây là cách nói để cảm hoá.
Lửa đáng cung kính – āhuneyyaggi - mà theo Phật ngôn trong Tăng Chi Bộ Kinh “Ở đây, này Bà-la-môn, những người mẹ, những người cha của người ấy, này Bà-la-môn, đây gọi là lửa đáng cung kính. “
Lửa mà người gia chủ nên đặc biệt quan tâm – gahapataggi – mà theo Phật ngôn trong Tăng Chi Bộ Kinh “Ở đây, này Bà-la-môn, những người con, những người vợ, những người phục dịch, những người đưa tin, hoặc những người làm công cho người ấy, này Bà-la-môn, đây gọi là lửa gia chủ (cần quan tâm)” 
Lửa đáng cúng dường - dakkhiṇeyyaggi -  mà theo Phật ngôn trong Tăng Chi Bộ Kinh “Ở đây, này Bà-la-môn, những Sa-môn, Bà-la-môn nào từ bỏ kiêu mạn, phóng dật, sống kham nhẫn nhu hòa; mỗi người điều phục tự ngã; mỗi người an chỉ tự ngã; mỗi người lắng dịu tự ngã. Này Bà-la-môn, đây gọi là ngọn lửa đáng được cúng dường”. 
Nguyên văn sớ giải:
āhuneyyaggītiādīsu āhunaṃ vuccati sakkāro, āhunaṃ arahantīti āhuneyyā. mātāpitaro hi puttānaṃ bahūpakāratāya āhunaṃ arahanti. tesu vippaṭipajjamānā puttā nirayādīsu nibbattanti. tasmā kiñcāpi mātāpitaro nānudahanti, anudahanassa pana paccayā honti. iti anudahanaṭṭhena āhuneyyaggīti vuccanti. svāyamattho mittavindakavatthunā dīpetabbo —

mittavindako hi mātarā “tāta, ajja uposathiko hutvā vihāre sabbarattiṃ dhammassavanaṃ suṇa, sahassaṃ te dassāmī”ti vutto dhanalobhena uposathaṃ samādāya vihāraṃ gantvā idaṃ ṭhānaṃ akutobhayanti sallakkhetvā dhammāsanassa heṭṭhā nipanno sabbarattiṃ niddāyitvā gharaṃ agamāsi. mātā pātova yāguṃ pacitvā upanāmesi. so sahassaṃ gahetvāva pivi. athassa etadahosi — “dhanaṃ saṃharissāmī”ti. so nāvāya samuddaṃ pakkhanditukāmo ahosi. atha naṃ mātā “tāta, imasmiṃ kule cattālīsakoṭidhanaṃ atthi, alaṃ gamanenā”ti nivāresi. so tassā vacanaṃ anādiyitvā gacchati eva. mātā purato aṭṭhāsi. atha naṃ kujjhitvā “ayaṃ mayhaṃ purato tiṭṭhatī”ti pādena paharitvā patitaṃ antaraṃ katvā agamāsi.

 mātā uṭṭhahitvā “mādisāya mātari evarūpaṃ kammaṃ katvā gatassa te gataṭṭhāne sukhaṃ bhavissatīti evaṃsaññī nāma tvaṃ puttā”ti āha. tassa nāvaṃ āruyha gacchato sattame divase nāvā aṭṭhāsi. atha te manussā “addhā ettha pāpapuriso atthi salākaṃ dethā”ti āhaṃsu. salākā diyyamānā tasseva tikkhattuṃ pāpuṇāti. te tassa uḷumpaṃ datvā taṃ samudde pakkhipiṃsu. so ekaṃ dīpaṃ gantvā vimānapetīhi saddhiṃ sampattiṃ anubhavanto tāhi “purato purato mā agamāsī”ti vuccamānopi taddiguṇaṃ taddiguṇaṃ sampattiṃ passanto anupubbena khuracakkadharaṃ ekaṃ addasa. tassa taṃ cakkaṃ padumapupphaṃ viya upaṭṭhāsi. so taṃ āha — “ambho, idaṃ tayā piḷandhitaṃ padumaṃ mayhaṃ dehī”ti. “na idaṃ sāmi padumaṃ, khuracakkaṃ etan”ti. so “vañcesi maṃ, tvaṃ kiṃ mayā padumaṃ adiṭṭhapubban”ti vatvā tvaṃ lohitacandanaṃ vilimpitvā piḷandhanaṃ padumapupphaṃ mayhaṃ na dātukāmoti āha. so cintesi “ayampi mayā katasadisaṃ kammaṃ katvā tassa phalaṃ anubhavitukāmo”ti. atha naṃ “handa re”ti vatvā tassa matthake cakkaṃ pakkhipi. tena vuttaṃ —
 “catubbhi aṭṭhajjhagamā, aṭṭhāhipi ca soḷasa.
 soḷasāhi ca bāttiṃsa, atricchaṃ cakkamāsado.
 icchāhatassa posassa, cakkaṃ bhamati matthake”ti. (jā. 1.1.104).
 gahapatīti pana gehasāmiko vuccati. so mātugāmassa sayanavatthālaṅkārādianuppadānena bahūpakāro. taṃ aticaranto mātugāmo nirayādīsu nibbattati, tasmā sopi purimanayeneva anudahanaṭṭhena gahapataggīti vutto.

 tattha vatthu — kassapabuddhassa kāle sotāpannassa upāsakassa bhariyā aticārinī ahosi. so taṃ paccakkhato disvā “kasmā tvaṃ evaṃ karosī”ti āha. sā “sacāhaṃ evarūpaṃ karomi, ayaṃ me sunakho viluppamāno khādatū”ti vatvā kālaṅkatvā kaṇṇamuṇḍakadahe vemānikapetī hutvā nibbattā. divā sampattiṃ anubhavati, rattiṃ dukkhaṃ. tadā bārāṇasīrājā migavaṃ caranto araññaṃ pavisitvā anupubbena kaṇṇamuṇḍakadahaṃ sampatto tāya saddhiṃ sampattiṃ anubhavati. sā taṃ vañcetvā rattiṃ dukkhaṃ anubhavati. so ñatvā “kattha nu kho gacchatī”ti piṭṭhito piṭṭhito gantvā avidūre ṭhito kaṇṇamuṇḍakadahato nikkhamitvā taṃ “paṭapaṭan”ti khādamānaṃ ekaṃ sunakhaṃ disvā asinā dvidhā chindi. dve ahesuṃ. puna chinne cattāro. puna chinne aṭṭha. puna chinne soḷasa ahesuṃ. sā “kiṃ karosi sāmī”ti āha. so “kiṃ idan”ti āha. sā “evaṃ akatvā kheḷapiṇḍaṃ bhūmiyaṃ niṭṭhubhitvā pādena ghaṃsāhī”ti āha. so tathā akāsi. sunakhā antaradhāyiṃsu. taṃ divasaṃ tassā kammaṃ khīṇaṃ. rājā vippaṭisārī hutvā gantuṃ āraddho. sā “mayhaṃ, sāmi, kammaṃ khīṇaṃ mā agamā”ti āha. rājā asutvāva gato.
 dakkhiṇeyyaggīti ettha pana dakkhiṇāti cattāro paccayā, bhikkhusaṅgho dakkhiṇeyyo. so gihīnaṃ tīsu saraṇesu pañcasu sīlesu dasasu sīlesu mātāpitūpaṭṭhāne dhammikasamaṇabrāhmaṇaupaṭṭhāneti evamādīsu kalyāṇadhammesu niyojanena bahūpakāro, tasmiṃ micchāpaṭipannā gihī bhikkhusaṅghaṃ akkositvā paribhāsitvā nirayādīsu nibbattanti, tasmā sopi purimanayeneva anudahanaṭṭhena dakkhiṇeyyaggīti vutto. imassa panatthassa vibhāvanatthaṃ vimānavatthusmiṃ revatīvatthu vitthāretabbaṃ. 
CHÁNH KINH
10. Này các Hiền giả, có ba pháp được Thế Tôn chơn chánh giảng dạy, vị đã biết, đã thấy, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Ở đây, mọi người cần phải cùng nhau tụng đọc, không có tranh luận, để phạm hạnh này được trường tồn, được duy trì lâu ngày, vì hạnh phúc cho chúng sanh, vì an lạc cho chúng sanh, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì an lạc cho chư Thiên và loài Người.
Thế nào là ba pháp?
……………………………..
xxxiii) Ba loại lửa khác: Lửa của người hiếu kính, lửa của người gia chủ, lửa của người cúng dường (cha mẹ, vợ con và các vị xuất gia) (aparepi tayo aggī — āhuneyyaggi, gahapataggi, dakkhiṇeyyaggi).

.


ÌI Thảo Luận: TT Giác Đẳng điều hành

  Thảo luận 1. Một con người hay một văn hoá mà không có chú trọng về sự cung kính hay cúng dường thì sẽ ra sao? - ĐĐ Nguyên Thông

Thảo luận 2. Khi Đức Phật dạy người gia chủ nên quan tâm tới những người chung quanh “Ở đây, những người con, những người vợ, những người phục dịch, những người đưa tin, hoặc những người làm công cho người ấy. Đây gọi là lửa gia chủ (cần quan tâm)” thì sự cẩn trọng nầy có mang tín lý tôn giáo chăng? - TT Pháp Tân

Thảo luận 3. Trong câu Phật ngôn: “Ở đây, này Bà-la-môn, những Sa-môn, Bà-la-môn nào từ bỏ kiêu mạn; từ bỏ phóng túng; sống kham nhẫn nhu hòa; điều phục bản thân; an chỉ bản thân; lắng dịu bản thân. Đây gọi là ngọn lửa đáng được cúng dường” phải chăng những lời Phật dạy ở đây mô tả thế nào là đời sống tu hành chơn chánh trong cách nói cô đọng nhất? - TT Pháp Đăng


   Thảo luận 4. Trong Phật ngôn dạy về bảy thứ lửa: Này Bà-la-môn, ba ngọn lửa này cần phải đoạn tận, cần phải tránh xa. Thế nào là ba? Lửa tham, lửa sân, lửa si. Ba lửa này, này Bà-la-môn, được cung kính, được tôn trọng, được cúng dường, phải đem lại chánh lạc. Thế nào là ba? Lửa đáng cung kính, lửa gia chủ, lửa đáng cúng dường. Còn lửa củi này, này Bà-la-môn, cần phải thường thường nhen đốt nó lên, cần phải thường thường chăm sóc duy trì, cần phải thường thường dập tắt, cần phải thường thường để một bên. - ĐĐ Nguyên Thông

Thảo luận 5. Cách dạy của Đức Phật về lửa là có phần ẩn dụ phải chăng là phương cách giáo hoá? - TT Pháp Tân

  Thảo luận 6. Bà-la-môn Uggatasarìra tổ chức đại tế đàn cúng dường lửa. Nhân đó Đức Phật dạy về 7 thứ lửa đã nêu trên bao gồm lửa cần tránh xa, lửa đem lại chánh lạc và lửa dùng hằng ngày. Như vậy Đức Phật dạy gì về thờ lửa? - TT Pháp Đăng

Thảo luận 7: TT Giác Đẳng đúc kết phần thảo luận


 III Trắc Nghiệm