Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikaya
21. Kinh Ví Dụ Cái Cưa
(Kakacūpama Sutta)
Tên kinh lấy từ một ví dụ ở cuối bài kinh với điểm
nhấn quan trọng mà Đức Thế Tôn kêu gọi những đệ tử của Ngài hãy học hạnh kham
nhẫn ở mức độ là người hoàn toàn vô hại đối với muôn loại chúng sanh.
Như vầy tôi nghe.
Một thời, Thế Tôn ở Sāvatthī (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anāthapiṇḍika (Cấp Cô Ðộc). Lúc bấy giờ, Tôn giả Moliya Phagguna sống liên hệ với các Tỷ-kheo ni một cách quá độ. Tôn giả Moliya Phagguna sống liên hệ với các Tỷ-kheo-ni như sau: Nếu có Tỷ-kheo nào, trước mặt Tôn giả Moliya Phagguna nói xấu các Tỷ-kheo-ni ấy, Tôn giả Moliya Phagguna liền phẫn nộ, bất mãn, vấn tội ngay; nếu có Tỷ-kheo nào, trước mặt các Tỷ-kheo ni ấy, nói xấu Tôn giả Moliya Phagguna, các Tỷ-kheo ni ấy liền phẫn nộ, bất mãn, vấn tội ngay. Tôn giả Moliya Phagguna sống liên hệ với các Tỷ-kheo-ni như vậy. Có một Tỷ-kheo khác đi đến chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, đi đến chỗ
Tôn giả Moliya Phagguna, khi đến xong, liền thưa Tôn giả Moliya
Phagguna:
Rồi Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo:
-- Này các Tỷ-kheo, một thời các Tỷ-kheo của Ta có tâm rất thuần thục hoan hỷ. Này các Tỷ-kheo, ở đây, Ta bảo các Tỷ-kheo, này các Tỷ-kheo, Ta theo hạnh nhất tọa thực. Chư Tỷ-kheo, sống theo hạnh nhất tọa thực, Ta cảm thấy không bệnh tật, không ốm đau, nhẹ nhàng, khang kiện và sảng khoái. Chư Tỷ-kheo, các Ngươi hãy sống theo hạnh nhất tọa thực. Chư Tỷ-kheo, các Ngươi theo hạnh nhất tọa thực thời các Ngươi sẽ cảm thấy không bệnh tật, không ốm đau, nhẹ nhàng, khang kiện và sảng khoái. Chư Tỷ-kheo, Ta không cần phải giảng dạy gì cho các Tỷ-kheo ấy; chư Tỷ-kheo, Ta chỉ cần khơi dậy ức niệm nơi các Tỷ-kheo ấy. Chư Tỷ-kheo, ví như trên đất bằng, tại chỗ ngã tư, có một chiếc xe đang đậu, thắng với ngựa hay, có roi ngựa đặt ngang sẵn sàng. Có người mã thuật sư thiện xảo, người đánh xe điều ngự các con ngựa đáng được điều ngự, leo lên xe ấy, tay trái nắm lấy dây cương, tay mặt cầm lấy roi ngựa, có thể đánh xe ngựa ấy đi tới đi lui, tại chỗ nào và như thế nào, theo ý mình muốn. Cũng vậy chư Tỷ-kheo, Ta không cần phải giảng dạy gì cho các Tỷ-kheo ấy; chư Tỷ-kheo, Ta chỉ cần khơi dậy ức niệm nơi các Tỷ-kheo ấy.
Do vậy, này các Tỷ-kheo, hãy từ bỏ bất thiện, hãy nỗ lực đối với các thiện pháp, như vậy các Ngươi mới thành tựu sự trưởng thành, hưng thịnh, lớn mạnh trong pháp luật này. Chư Tỷ-kheo, cũng như gần một thôn làng hay thị trấn nhỏ, có ngôi rừng cây tala lớn, ngôi rừng bị các cây leo y lan bao phủ. Có một người đến khu rừng này, muốn lợi ích cho ngôi rừng, muốn hạnh phúc, muốn an ổn khỏi các ách phược cho ngôi rừng. Người ấy chặt đứt các nhành cây cong thiếu hẳn sinh lực, vất chúng ra khỏi ngôi rừng, dọn dẹp trong rừng sạch sẽ. Người ấy săn sóc kỹ lưỡng các nhánh cây tala thẳng thắn, khéo mọc. Chư Tỷ-kheo, sau một thời gian, ngôi rừng như vậy được trưởng thành, hưng thịnh, lớn mạnh. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, các Ngươi hãy từ bỏ bất thiện, hãy nỗ lực đối với các thiện pháp, như vậy các Ngươi mới thành tựu sự trưởng thành, hưng thịnh, lớn mạnh trong Pháp và Luật này.
102. Chưa thử lửa thì chưa biết rõ vàng thật hay vàng giả
Đối diện thực tế mới hiểu rõ về bản thân:
Chư Tỷ-kheo, thuở xưa, tại thành Sāvatthī
này có nữ gia chủ tên là Vedehikā. Chư Tỷ-kheo, tiếng đồn tốt đẹp
sau đây được khởi lên về nữ gia chủ Vedehikā: "Nữ gia chủ
Vedehikā là hiền thục, nữ gia chủ
-- “Thưa Nữ chủ, có việc gì?”
-- “Sao hôm nay Ngươi dậy trễ vậy?”
-- “Thưa nữ chủ, có việc gì đâu?”
-- “Thật sự không có việc gì à? Ác nữ tỳ kia, hôm nay Ngươi dậy trễ” Và nữ chủ phẫn nộ, bất mãn, trừng mắt.
-- “Thưa Nữ chủ, có việc gì?”
-- “Sao hôm nay Ngươi dậy trễ vậy?”
-- “Thưa nữ chủ, có việc gì đâu?”
-- Thật sự không có việc gì à? Ác nữ tỳ kia, hôm nay Ngươi dậy trễ! Và nữ chủ phẫn nộ, bất mãn, thốt lên những lời bất mãn.
-- “Thưa Nữ chủ, có việc gì?”
-- “Sao hôm nay Ngươi dậy trễ vậy?”
-- “Thưa nữ chủ, có việc gì đâu?”
-- Thật sự không có việc gì à? Ác nữ tỳ kia, hôm nay Ngươi dậy trễ!
Rồi phẫn nộ, không hoan hỷ, nàng cầm cái then gài cửa, đánh một cú
trên đầu nữ tỳ khiến bể đầu. Chư Tỷ-kheo, nữ tỳ Kali, với đầu bể
máu chảy, liền đi kể lể với các nhà láng giềng:
Chư Tỷ-kheo, có năm loại ngôn ngữ mà các
Ngươi có thể dùng khi nói với các người khác: đúng thời hay phi
thời, chơn thực hay không chơn thực, nhu nhuyến hay thô bạo, có lợi
ích hay không lợi ích, với từ tâm hay với sân tâm. Chư Tỷ-kheo, khi
nói với các người khác, các Ngươi có thể nói đúng thời hay phi
thời. Chư Tỷ-kheo, khi nói với các người khác, các Ngươi có thể
nói lời chơn thực hay nói lời không chơn thực. Chư Tỷ-kheo, khi nói
với các người khác, các Ngươi có thể nói lời nhu nhuyến hay nói
lời thô bạo. Chư Tỷ-kheo, khi nói với các người khác, các Ngươi
có thể nói lời lợi ích hay nói lời không lợi ích. Chư Tỷ-kheo, khi
nói với các người khác, các Ngươi có thể nói với từ tâm hay với
sân tâm. Chư Tỷ- kheo, ở tại đây, các Ngươi cần phải học tập như
sau: "Chúng ta sẽ giữ tâm của chúng ta không biến nhiễm, chúng
ta sẽ không thốt ra những lời ác ngữ, chúng ta sẽ sống với lòng
lân mẫn, với tâm từ bi, với nội tâm không sân hận. Chúng ta sẽ
sống bao phủ người này với tâm câu hữu với từ. Và với người này
là đối tượng, ta sống biến mãn cùng khắp thế giới với tâm câu
hữu với từ, quảng địa vô biên, không hận, không sân". Chư
Tỷ-kheo, như vậy các Ngươi cần phải học tập.
104. Từ dụ ngôn nầy sang dụ ngôn khác
Đức Phật dùng nhiều thí dụ để giáo huấn môn đồ. Một trong những thí dụ là dụ ngôn cái cưa là đề tài của kinh nầy:
Chư Tỷ-kheo, ví như một người đến, cầm
xẻng và thúng, nói như sau: "Tôi sẽ làm cho đất lớn này không
thành đất nữa", và người ấy đào chỗ này chỗ kia, rải đất chỗ
này chỗ kia, nhổ nước miếng chỗ này chỗ kia, đi tiểu tiện chỗ này
chỗ kia, với ý nghĩ: "Ngươi trở thành không phải đất, Ngươi
trở thành không phải đất". Chư Tỷ-kheo, nghĩ thế nào? Người
ấy có thể làm cho đất lớn này trở thành không phải đất chăng?
-- Bạch Thế Tôn, không. Vì sao vậy? Vì đất
lớn này thâm sâu và vô lượng, không dễ gì khiến cho đất lớn này
trở thành không phải đất, trước khi người ấy bị mệt nhoài và bị
thất bại.
-- Cũng vậy, này chư Tỷ-kheo, có năm loại ngôn ngữ này mà các Ông có thể nói với người khác: "Ðúng thời hay phi thời... hay với sân tâm". Các Tỷ-kheo, khi nói với các người khác, các Ông có thể nói: "Ðúng thời... hay với sân tâm". Các Tỷ-kheo, ở tại đây, các Ông cần phải học tập như sau: "Chúng ta sẽ giữ tâm của chúng ta không biến nhiễm; chúng ta sẽ không thốt ra những lời ác ngữ; chúng ta sẽ sống với lòng lân mẫn, với tâm từ bi, với nội tâm không sân hận; chúng ta sẽ sống biến mãn người này với tâm câu hữu với từ. Và với người này là đối tượng, ta sống biến mãn cùng khắp thế giới, với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân". Các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như vậy.
Chư Tỷ-kheo, ví như một người đến, cầm màu sơn, màu vàng, màu xanh sẫm hay màu đỏ tía; người ấy có thể nói như sau: "Ta sẽ viết các hình sắc trên hư không này. Ta sẽ làm cho các hình sắc hiển hiện". Các Tỷ-kheo, các Ông nghĩ thế nào? Người ấy có thể viết các hình sắc trên hư không và làm cho các hình sắc hiển hiện được không?
-- Bạch Thế Tôn, không thể được. Vì sao vậy? Bạch Thế Tôn, hư không là vô sắc, không thể thấy được. Ở đây, không dễ gì viết các hình sắc và làm hình sắc hiển hiện, trước khi người ấy bị mệt nhoài và bị thất bại.
-- Cũng vậy, này Tỷ-kheo, có năm loại ngôn ngữ này mà các Ông có thể nói với người khác: "Ðúng thời hay phi thời... hay với sân tâm... (như trên)... Và với người này là đối tượng, ta sống biến mãn cùng khắp thế giới với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân". Chư Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như vậy.
Chư Tỷ-kheo, ví như một người đến, cầm một bó cỏ khô đang cháy và nói như sau: "Ta với bó cỏ khô đang cháy này sẽ hâm nóng và đun sôi sông Hằng này. Chư Tỷ-kheo, các Ông nghĩ thế nào? Người ấy, với bỏ cỏ khô đang cháy có thể hâm nóng và đun sôi sông Hằng được không?
-- Bạch Thế Tôn, không. Vì sao vậy? Bạch Thế Tôn, vì sông Hằng thâm sâu và vô lượng, không dễ gì với bó cỏ khô đang cháy có thể hâm nóng và đun sôi sông Hằng được, trước khi người ấy mệt nhoài và bị thất bại.
-- Cũng vậy, này chư Tỷ-kheo, có năm loại ngôn ngữ này mà các Ông có thể nói với các người khác: "Ðúng thời hay phi thời... hay với sân tâm". Chư Tỷ-kheo, khi nói với các người khác, các Ông có thể nói: "Ðúng thời... hay với sân tâm... (như trên)... Và với người này là đối tượng, ta sống biến mãn cùng khắp thế giới với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân". Chư Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như vậy.
-- Chư Tỷ-kheo, ví như một cái bị bằng da mèo, đã được thuộc chín, khéo thuộc, khéo thuộc cùng khắp, nhu nhuyến, như bông, không còn tiếng xì tiếng xọp, và một người đến, cầm gậy hay cầm mẻ sành và nói như sau: "Ta sẽ lấy cái gậy hay với cái mẻ sành làm cho cái bị bằng da mèo này, đã được thuộc chín, khéo thuộc, khéo thuộc cùng khắp, nhu nhuyễn, như bông, không còn tiếng xì, tiếng xọp, phát ra tiếng xì, tiếng xọp". Chư Tỷ-kheo, các Ông nghĩ thế nào? Người ấy có thể, với cái gậy hay với cái mẻ sành làm cho cái bị bằng da mèo này đã được thuộc chín, khéo thuộc, khéo thuộc cùng khắp, nhu nhuyễn, như bông, không còn tiếng xì, tiếng xọp, phát ra tiếng xì, tiếng xọp được không?
-- Bạch Thế Tôn, không. Vì sao vậy? Bạch Thế Tôn, cái bị bằng da mèo này đã được thuộc chín, khéo thuộc, khéo thuộc cùng khắp, nhu nhuyễn, như bông, không còn tiếng xì, tiếng xọp, không dễ gì làm cho cái bị ấy phát ra tiếng xì, tiếng xọp được, trước khi người ấy bị mệt nhoài và bị thất bại.
-- Cũng vậy, chư Tỷ-kheo, có năm loại ngôn ngữ mà các Ông có thể dùng khi nói với các người khác: "Ðúng thời hay phi thời, chơn thực, hay không chơn thực, nhu nhuyễn hay thô bạo, có lợi ích hay không lợi ích, với từ tâm hay với sân tâm". Chư Tỷ-kheo, khi nói với các người khác, các Ông có thể nói đúng thời hay phi thời. Chư Tỷ-kheo, khi nói với các người khác, các Ông có thể nói lời chơn thực hay nói lời không chơn thực. Chư Tỷ-kheo, khi nói với các người khác, các Ông có thể nói lời nhu nhuyễn hay nói lời thô bạo. Chư Tỷ-kheo, khi nói với các người khác, các Ông có thể nói lời lợi ích hay nói lời không lợi ích. Chư Tỷ-kheo, khi nói với các người khác, các Ông có thể nói với từ tâm hay với sân tâm. Chư Tỷ-kheo, ở tại đây, các Ông cần phải học tập như sau: "Chúng ta sẽ giữ tâm của chúng ta không biến nhiễm, chúng ta sẽ không thốt ra những lời ác ngữ; chúng ta sẽ sống với lòng lân mẫn, với tâm từ bi, với nội tâm không sân hận. Chúng ta sẽ sống biến mãn người này với tâm câu hữu với từ. Và với người này là đối tượng, ta sống biến mãn cùng khắp thế giới với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân" Chư Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như vậy.
Chư Tỷ-kheo, như những kẻ đạo tặc hạ liệt, dùng cưa hai lưỡi mà cưa tay, cưa chân; dầu vậy, nếu một ai ở đây khởi ý nhiễm loạn, người ấy do vậy không phải là người thực hành giáo pháp của Ta. Ở đây, chư Tỷ-kheo các Ông phải học tập như sau: "Chúng ta sẽ giữ tâm của chúng ta không biến nhiễm; chúng ta sẽ không thốt ra những lời ác ngữ; chúng ta sẽ sống với lòng lân mẫn, với tâm từ bi, với nội tâm không sân hận. Chúng ta sẽ sống bao phủ người này với tâm câu hữu với từ. Và với người này là đối tượng, ta sống biến mãn cùng khắp thế giới với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân". Chư Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như vậy.
Và này chư Tỷ-kheo, nếu các Ông luôn luôn suy tư lời dạy ví dụ cái cưa này, thì này các Tỷ-kheo, các Ông có thấy loại ngôn ngữ nào, dầu tế nhị hay thô bạo mà các Ông không kham nhẫn được chăng?
-- Bạch Thế Tôn, không.
-- Chư Tỷ-kheo, do vậy, hãy luôn luôn suy tư lời dạy ví như cái cưa này, và các Ông sẽ được hạnh phúc an lạc lâu ngày.
Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời Thế Tôn dạy.
Bài kinh chứa đựng những lời sách tấn nên đọc liên
tục để cẩm nhận lòng từ bi của Đức Thế Tôn cho đàn hậu tấn
a.
Người xuất gia tuy là
không đặt nặng nhân ngã bĩ thử nhưng cần giữ tư cách.
b.
Ngôn ngữ hiền thiện là
biểu lộ của nội tâm ít nhiệt não.
c.
Sự phẩn nộ mất tự chủ
thường đến ở những lúc khó ngờ. Cần luôn tự cảnh tỉnh chính mình.
d.
Là con Phật dù hoàn cảnh
nào cũng cần nhớ tinh thần kham nhẫn được Đức Phật khuyến khích nên có. Kham
nhẫn là sức mạnh của sa môn.
Dịch giả: Hoà Thượng Thích Minh Châu
Phân đoạn & chú thích: Tỳ Kheo
Giác Đẳng
-ooOoo-
Kinh số 21 (tóm tắt)
Kinh Ví Dụ Cái Cưa
(Kakacūpama Sutta)
(M.i.122)
Tôn giả Moliyaphagguna sống
liên hệ với các Tỷ- kheo-ni một cách quá độ. Nếu có Tỷ-kheo nào,
trước mặt Moliyaphagguna, nói xấu các Tỷ-kheo-ni ấy, Moliyaphagguna
liền phẫn nộ bất mãn. Còn ai nói xấu Moliyaphagguna trước mặt các
Tỷ-kheo-ni ấy, các Tỷ- kheo- ni ấy liền phẫn nộ bất mãn. Đức Phật
được báo cáo sự việc này liền thuyết kinh này khuyên dạy
Moliyaphagguna. Đức Phật khuyên dạy một số vấn đề cần phải học tập:
1/ Nếu có ai nói xấu, đánh đập các Tỷ-kheo-ni hay nếu ai nói xấu, đánh đập Moliyaphagguna, đừng để tâm biến nhiễm nói lời ác ngữ, sống với lòng từ mẫn, không có sân hận.
2/ Hãy từ bỏ bất thiện, hãy nỗ lực đối với các thiện pháp, có vậy mới được lớn mạnh trong Pháp và Luật này.
3/ Hãy tôn trọng Pháp, cung kính Pháp, tôn sùng Pháp để trở thành dễ nói, thành tựu tánh dễ nói. Có vậy mới tránh các nạn chỉ hiền lành nhu thuận, khi chưa bị nhục mạ, xúc phạm, chỉ trở thành dễ nói khi Tỷ-kheo được các đồ cúng dường đầy đủ.
4/ Các Tỷ-kheo có thể nói đúng thời, không nói phi thời; nói chân thật, không nói không chân thật; nói nhu nhuyễn, không nói lời thô bạo; nói lợi ích, không nói lời không lợi ích; nói với từ tâm, không nói với sân tâm. Vậy khi nói với người khác, cần biến mãn người này và khắp cả thế giới với từ tâm, không để tâm biến nhiễm, không thốt ra lời ác ngữ.
Ví như người đào đất, muốn đất trở thành không phải đất, như người muốn sơn phết hư không để vẽ thành hình sắc, ví như cầm bó đuốc muốn đun nóng sông Hằng, ví như người đánh một cái bị bằng da thuần thục để phát ra tiếng kêu, mọi công việc trên đều không thể thành tựu, vì vậy nên có lòng từ với tất cả mọi người.
Cuối cùng đức Phật khuyên, dù có bị đạo tặc dùng cưa cưa một phần thân của mình, cũng không nên để tâm bị biến nhiễm khởi tâm sân hận. Hãy luôn luôn suy tư đến lời dạy ví dụ cái cưa này, thời mọi thứ ngôn ngữ đều có thể kham nhẫn, và sẽ được hạnh phúc an lạc lâu dài.
Biên soạn: Hoà Thượng Thích Minh Châu
-ooOoo-
Kinh số 21 (dàn ý)
Kinh Ví Dụ Cái Cưa
(Kakacūpama Sutta)
(M.i.122)
A.
Duyên khởi:
Moliya Phagguna sống liên hệ với các Tỷ-kheo-ni, nên được Thế Tôn cho gọi lên và khuyên dạy.
a. Moliya Phagguna sống liên hệ với các Tỷ-kheo-ni. Khi nào có người trước mặt Moliya Phagguna nói xấu các Tỷ-kheo-ni, thời Moliya Phagguna phẫn nộ, bất mãn vấn tội, khi nào có người trước mặt các Tỷ-kheo-ni ấy, nói xấu Moliya Phagguna, thì các Tỷ-kheo-ni ấy phẫn nộ, bất mãn, vấn tội ngay.
b. Lời giáo giới của Thế Tôn:
- Thật không xứng
đáng cho Moliya sống quá liên hệ với các Tỷ-kheo-ni như vậy.
- Nếu có ai nói xấu các Tỷ-kheo-ni ấy, hãy từ bỏ các dục và các tầm liên hệ đến thế tục, phải học tập, không để tâm bị uế nhiễm, không nói ác ngữ, sống với lòng từ mẫn, không có sân hận.
- Nếu có ai trước mặt ngươi đánh đập các Tỷ-kheo-ni ấy, ngươi phải từ bỏ các dục, các tầm liên hệ đến thế tục, .... không có sân hận.
- Nếu có ai trước mặt ngươi, nói xấu bất cứ ai, phải học tập như trên.
- Nếu có ai đánh đập ngươi, ngươi phải từ bỏ ác dục... không có sân hận.
B. Chánh kinh:
I. Thế Tôn thuyết giảng cho các Tỷ-kheo
1. Hãy nhu thuận hoan hỷ vâng theo lời dạy của Thế Tôn.
2. Hãy từ bỏ bất thiện, hãy thành tựu thiện pháp, như vậy mới trưởng thành trong pháp và luật này.
II. Thế Tôn kể câu chuyện của nữ gia chủ Vedehika và giáo giới các Tỷ-kheo theo câu chuyện ấy
1. Vedehika rất là nhu thuận, hiền hòa khi được người nữ tỳ phục vụ tốt. Nhưng khi người nữ tỳ giả làm khinh suất, thời Vedehikā nổi nóng, đập người nữ tỳ đến chảy máu đầu.
2. Do vậy Thế Tôn xem một vị Tỷ-kheo thật sự là nhu thuận, hiền hòa khi nào bị những lời nói bất khả ý xúc phạm mà không nổi nóng, sân hận.
3. Thế Tôn chỉ xem một vị Tỷ-kheo là dễ nói, không phải khi vị ấy nhận được sự cúng dường đầy đủ, mà chỉ khi nào vị ấy, vì tôn trọng pháp, cung kính pháp mà trở thành dễ nói.
III. Có 5 loại ngôn ngữ mà vị Tỷ-kheo có thể nói: đúng thời hay phi thời, chơn thực hay không chơn thực, nhu nhuyến hay thô bạo, có lợi ích hay không lợi ích, với từ tâm hay với sân tâm. Tại đây, các Tỷ-kheo cần phải học tập, giữ tâm không có uế nhiễm, không nói lời ác ngữ, sống với lòng lân mẫn, từ bi, không sân hận đối với người, biến mãn thế giới với tâm từ bi.
IV. Thế Tôn dùng 4 ví dụ, đào đất lớn thành không đất, dùng sơn viết chữ trên hư không, cầm bó đuốc đun nóng sông Hằng, làm một bị da mèo, khéo thuộc chín phát ra tiếng kêu, để khuyên các Tỷ-kheo không nên sân hận, không nên nói lời ác ngữ, phải có tâm từ bi.
V. Đức Phật khuyên các Tỷ-kheo, dù có ai lấy cái cưa cưa xẻ thân mình, cũng không nên khởi tâm sân hận. Vị Tỷ-kheo nào tư duy đến ví dụ cái cưa này, sẽ không còn khởi lên sân hận nữa.
C. Kết luận:
Các Tỷ-kheo hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy.
Biên soạn: Hoà Thượng Thích Minh Châu
-ooOoo-
Kinh số 21 (toát yếu)
Kinh Ví Dụ Cái Cưa
(Kakacūpama Sutta)
(M.i.122)
I.
TOÁT YẾU
Kakacūpama Sutta - The simile of the saw.
A discourse on the need to maintain patience when addressed with disagreeable words.
Ví dụ về cái cưa.
Bài kinh về sự cần thiết phải kham nhẫn khi bị nói những lời khó chịu.
II. TÓM TẮT
Nhân tôn giả Moliyaphagguna thường phẫn nộ bất mãn do thân cận, bênh vực các tỳ kheo ni, Phật quở trách và giảng kinh này, dạy ông phải từ bỏ dục vọng liên hệ thế tục, và phải sống với tâm từ bi.
Có mười loại ngôn ngữ: đúng thời hay phi thời; chân thực hay không chân thực; lợi ích hay không lợi ích; mềm mỏng hay thô bạo; từ tâm hay ác tâm.
Dù bị xúc phạm, tỳ kheo cũng không
thốt lời ác, mới thực sự là người hòa nhã. (Phật kể chuyện một
nữ chủ được tiếng hiền thục, nhưng nữ tỳ thử bê trễ vài lần đã
bị bà đánh lỗ đầu). Khi bị xúc phạm, hãy trải tâm từ đến kẻ xúc
phạm, rồi với người ấy làm đối tượng, tỳ kheo nên tu tập biến
mãn cùng khắp thế giới với tâm câu hữu từ, quảng đại, vô biên,
không hận, không sân. Tâm khi ấy như địa đại không ai phá nổi, như
hư không không thể tô màu, như sông Hằng không thể đun sôi bằng một
bó đuốc cỏ khô (dụ cho lời nói xấu của kẻ khác)...
Dù có kẻ hạ liệt xưa cưa xẻ chân tay, tỳ kheo cũng không thốt lời ác, nội tâm không sân hận. Nếu luôn nhớ đến ví dụ cái cưa này, thì tỳ kheo có thể kham nhẫn bất cứ loại ngôn ngữ nào người khác dùng để nói với mình.
III. CHÚ GIẢI
Trong Kinh Tương ưng, Moliyaphagguna hỏi Phật nhiều câu, bị Ngài quở đặt sai vấn đề, về sau ông hoàn tục. Trong kinh này, sau đoạn giáo giới Moliyaphagguna, có đoạn Phật khen ngợi sự thuần thục của chúng tỳ kheo ngày trước, với họ Ngài không cần dạy nhiều mà chỉ gợi ý. Theo bản sớ giải Trung bộ, Phật nhắc đoạn này là vì tôn giả Phagguna vẫn không chịu vâng lời mà tiếp tục chống đối Phật.
IV. PHÁP SỐ
Bốn phạm trú: từ, bi, hỷ, xả.
Năm loại ngôn ngữ: đúng thời, chân thật, lợi ích, từ tâm, mềm mỏng.
V. KỆ TỤNG
Tỳ kheo Phắc-gu-na
Thân
cận ni quá độ
Thường
thô tháo phẫn nộ
Vì
bênh vực các ni.
Phật cho gọi quở trách
"Vì
lòng tin xuất gia
Các
dục hãy lìa xa
Trải từ tâm bình đẳng."
Lời
người ta nói ra
Hoặc đúng thời, phi thời
Chân
thực hay không chân
Có
lợi, không lợi ích
Mềm mỏng hay dữ dằn
Với
từ tâm, sân tâm
Dù
được nói thế nào
Tỳ kheo không sân hận.
Bất động như đại địa
Vô
nhiễm như hư không
Quảng
đại như sông lớn
Tỳ
kheo hãy trú tâm.
Dù có bị xẻ cưa
Tay chân đều đứt đoạn
Không
ôm lòng sân hận
Mới
thực hành Pháp ta.
Dịch giả: Hoà Thượng Thích Minh Châu
Tóm tắt & chú giải: Thích Nữ Trí Hải
-ooOoo-
21.
Kakacūpamasuttaṃ [Mūla]
222. Evaṃ me sutaṃ : ekaṃ samayaṃ Bhagavā
sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tena kho pana samayena
āyasmā moḷiyaphagguno bhikkhunīhi saddhiṃ ativelaṃ saṃsaṭṭho viharati. Evaṃ saṃsaṭṭho
āyasmā moḷiyaphagguno bhikkhunīhi saddhiṃ viharati : sace koci bhikkhu āyasmato
moḷiyaphaggunassa sammukhā tāsaṃ bhikkhunīnaṃ avaṇṇaṃ bhāsati, tenāyasmā moḷiyaphagguno
kupito anattamano adhikaraṇampi karoti. Sace pana koci bhikkhu tāsaṃ
bhikkhunīnaṃ sammukhā āyasmato moḷiyaphaggunassa avaṇṇaṃ bhāsati, tena tā
bhikkhuniyo kupitā anattamanā adhikaraṇampi karonti. Evaṃ saṃsaṭṭho āyasmā moḷiyaphagguno
bhikkhunīhi saddhiṃ viharati. Atha kho aññataro bhikkhu yena Bhagavā
tenupasaṅkami upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca : ''āyasmā, bhante, moḷiyaphagguno
bhikkhunīhi saddhiṃ ativelaṃ saṃsaṭṭho viharati. Evaṃ saṃsaṭṭho, bhante, āyasmā
moḷiyaphagguno bhikkhunīhi saddhiṃ viharati : sace koci bhikkhu āyasmato moḷiyaphaggunassa
sammukhā tāsaṃ bhikkhunīnaṃ avaṇṇaṃ bhāsati, tenāyasmā moḷiyaphagguno kupito
anattamano adhikaraṇampi karoti. Sace
pana koci bhikkhu tāsaṃ bhikkhunīnaṃ sammukhā āyasmato moḷiyaphaggunassa avaṇṇaṃ
bhāsati, tena tā bhikkhuniyo kupitā anattamanā adhikaraṇampi karonti. Evaṃ saṃsaṭṭho,
bhante, āyasmā moḷiyaphagguno bhikkhunīhi saddhiṃ viharatīti.
223. Atha kho Bhagavā
aññataraṃ bhikkhuṃ āmantesi : ''ehi tvaṃ , bhikkhu, mama vacanena moḷiyaphaggunaṃ
bhikkhuṃ āmantehi : 'satthā taṃ, āvuso phagguna, āmantetīti. ''Evaṃ , bhanteti
kho so bhikkhu bhagavato paṭissutvā yenāyasmā moḷiyaphagguno tenupasaṅkami
upasaṅkamitvā āyasmantaṃ moḷiyaphaggunaṃ etadavoca : ''satthā taṃ, āvuso
phagguna, āmantetīti. ''Evamāvusoti kho āyasmā moḷiyaphagguno tassa bhikkhuno paṭissutvā yena Bhagavā
tenupasaṅkami upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ
nisinnaṃ kho āyasmantaṃ moḷiyaphaggunaṃ Bhagavā etadavoca : ''saccaṃ
kira tvaṃ, phagguna, bhikkhunīhi saddhiṃ ativelaṃ saṃsaṭṭho viharasi? evaṃ saṃsaṭṭho
kira tvaṃ, phagguna, bhikkhunīhi saddhiṃ viharasi : sace koci bhikkhu tuyhaṃ
sammukhā tāsaṃ bhikkhunīnaṃ avaṇṇaṃ bhāsati, tena tvaṃ kupito anattamano
adhikaraṇampi karosi. Sace pana koci bhikkhu tāsaṃ bhikkhunīnaṃ sammukhā tuyhaṃ
avaṇṇaṃ bhāsati, tena tā bhikkhuniyo kupitā anattamanā adhikaraṇampi karonti.
Evaṃ saṃsaṭṭho kira tvaṃ, phagguna, bhikkhunīhi saddhiṃ viharasīti? ''evaṃ,
bhanteti. ''Nanu tvaṃ, phagguna, kulaputto saddhā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitoti? ''evaṃ,
bhanteti.
224. ''Na kho te etaṃ, phagguna,
patirūpaṃ kulaputtassa saddhā agārasmā anagāriyaṃ pabbajitassa, yaṃ tvaṃ
bhikkhunīhi saddhiṃ ativelaṃ saṃsaṭṭho vihareyyāsi. Tasmātiha, phagguna, tava
cepi koci sammukhā tāsaṃ bhikkhunīnaṃ avaṇṇaṃ bhāseyya, tatrāpi tvaṃ, phagguna,
ye gehasitā [gehassitā (?)] chandā ye gehasitā vitakkā te pajaheyyāsi. Tatrāpi
te, phagguna, evaṃ sikkhitabbaṃ : 'na ceva me cittaṃ vipariṇataṃ bhavissati, na
ca pāpikaṃ vācaṃ nicchāressāmi, hitānukampī ca viharissāmi mettacitto, na
dosantaroti. Evañhi te, phagguna, sikkhitabbaṃ. ''Tasmātiha, phagguna, tava
cepi koci sammukhā tāsaṃ bhikkhunīnaṃ pāṇinā pahāraṃ dadeyya, leḍḍunā pahāraṃ
dadeyya, daṇḍena pahāraṃ dadeyya, satthena pahāraṃ dadeyya. Tatrāpi tvaṃ,
phagguna, ye gehasitā chandā ye gehasitā vitakkā te pajaheyyāsi. Tatrāpi te,
phagguna, evaṃ sikkhitabbaṃ 'na ceva me cittaṃ vipariṇataṃ bhavissati, na ca
pāpikaṃ vācaṃ nicchāressāmi, hitānukampī ca viharissāmi mettacitto, na
dosantaroti. Evañhi te, phagguna, sikkhitabbaṃ. ''Tasmātiha, phagguna, tava
cepi koci sammukhā avaṇṇaṃ bhāseyya, tatrāpi tvaṃ, phagguna , ye gehasitā
chandā ye gehasitā vitakkā te
pajaheyyāsi. Tatrāpi te, phagguna, evaṃ sikkhitabbaṃ 'na ceva me cittaṃ
vipariṇataṃ bhavissati, na ca pāpikaṃ vācaṃ nicchāressāmi, hitānukampī ca
viharissāmi mettacitto, na dosantaroti. Evañhi
te, phagguna, sikkhitabbaṃ.
''Tasmātiha, phagguna, tava cepi koci pāṇinā pahāraṃ dadeyya, leḍḍunā pahāraṃ
dadeyya, daṇḍena pahāraṃ dadeyya, satthena pahāraṃ dadeyya, tatrāpi tvaṃ, phagguna, ye gehasitā
chandā ye gehasitā vitakkā te pajaheyyāsi. Tatrāpi te, phagguna, evaṃ
sikkhitabbaṃ 'na ceva me cittaṃ vipariṇataṃ bhavissati, na ca pāpikaṃ vācaṃ
nicchāressāmi, hitānukampī ca viharissāmi mettacitto, na dosantaroti. Evañhi
te, phagguna, sikkhitabbanti.
225. Atha kho Bhagavā
bhikkhū āmantesi : ''ārādhayiṃsu vata me, bhikkhave, bhikkhū ekaṃ samayaṃ cittaṃ.
Idhāhaṃ, bhikkhave, bhikkhū āmantesiṃ : ahaṃ kho, bhikkhave, ekāsanabhojanaṃ
bhuñjāmi. Ekāsanabhojanaṃ kho ahaṃ, bhikkhave, bhuñjamāno appābādhatañca
sañjānāmi appātaṅkatañca lahuṭṭhānañca balañca phāsuvihārañca. Etha tumhepi,
bhikkhave, ekāsanabhojanaṃ bhuñjatha. Ekāsanabhojanaṃ kho, bhikkhave, tumhepi
bhuñjamānā appābādhatañca sañjānissatha appātaṅkatañca lahuṭṭhānañca balañca
phāsuvihārañcāti. Na me, bhikkhave, tesu bhikkhūsu anusāsanī karaṇīyā ahosi
satuppādakaraṇīyameva me, bhikkhave, tesu bhikkhūsu ahosi. ''Seyyathāpi,
bhikkhave, subhūmiyaṃ catumahāpathe ājaññaratho yutto assa ṭhito odhastapatodo.
Tamenaṃ dakkho yoggācariyo assadammasārathi abhiruhitvā, vāmena hatthena
rasmiyo gahetvā, dakkhiṇena hatthena patodaṃ gahetvā, yenicchakaṃ yadicchakaṃ sāreyyapi paccāsāreyyapi. Evameva kho,
bhikkhave, na me tesu bhikkhūsu anusāsanī karaṇīyā ahosi, satuppādakaraṇīyameva
me, bhikkhave, tesu bhikkhūsu ahosi. Tasmātiha, bhikkhave, tumhepi akusalaṃ
pajahatha, kusalesu dhammesu āyogaṃ karotha. Evañhi tumhepi imasmiṃ
dhammavinaye vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjissatha.
''Seyyathāpi , bhikkhave, gāmassa
vā nigamassa vā avidūre mahantaṃ sālavanaṃ. Tañcassa eḷaṇḍehi sañchannaṃ. Tassa
kocideva puriso uppajjeyya atthakāmo hitakāmo yogakkhemakāmo. So yā tā sālalaṭṭhiyo
kuṭilā ojāpaharaṇiyo [ojaharaṇiyo (ka.)] tā chetvā [tacchetvā (sī. syā. pī.)]
bahiddhā nīhareyya, antovanaṃ suvisodhitaṃ visodheyya. Yā pana tā sālalaṭṭhiyo
ujukā sujātā tā sammā parihareyya. Evañhetaṃ, bhikkhave, sālavanaṃ aparena
samayena vuddhiṃ virūḷhiṃ vepullaṃ āpajjeyya. Evameva kho, bhikkhave, tumhepi
akusalaṃ pajahatha, kusalesu dhammesu āyogaṃ karotha. Evañhi tumhepi imasmiṃ dhammavinaye vuddhiṃ virūḷhiṃ
vepullaṃ āpajjissatha.
226. ''Bhūtapubbaṃ, bhikkhave,
imissāyeva sāvatthiyā vedehikā nāma gahapatānī ahosi. Vedehikāya, bhikkhave,
gahapatāniyā evaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato : 'soratā vedehikā gahapatānī,
nivātā vedehikā gahapatānī, upasantā vedehikā gahapatānīti. Vedehikāya kho
pana, bhikkhave, gahapatāniyā kāḷī nāma dāsī ahosi dakkhā analasā susaṃvihitakammantā. ''Atha kho, bhikkhave, kāḷiyā
dāsiyā etadahosi : 'mayhaṃ kho ayyāya evaṃ kalyāṇo kittisaddo abbhuggato :
''soratā vedehikā gahapatānī, nivātā vedehikā gahapatānī, upasantā vedehikā
gahapatānīti. Kiṃ nu kho me ayyā santaṃyeva nu kho ajjhattaṃ kopaṃ na
pātukaroti udāhu asantaṃ udāhu mayhamevete [mayhevete (sī. pī.)] kammantā susaṃvihitā
yena me ayyā santaṃyeva ajjhattaṃ kopaṃ na pātukaroti, no asantaṃ? yaṃnūnāhaṃ
ayyaṃ vīmaṃseyyanti. Atha kho, bhikkhave, kāḷī dāsī divā uṭṭhāsi. Atha kho,
bhikkhave, vedehikā gahapatānī kāḷiṃ dāsiṃ etadavoca : 'he je kāḷīti. 'Kiṃ,
ayyeti? 'kiṃ, je, divā uṭṭhāsīti? 'na khvayye [na kho ayye (sī. pī.)], kiñcīti.
'No vata re kiñci, pāpi dāsi [pāpadāsi (syā. ka.)], divā uṭṭhāsīti kupitā
anattamanā bhākuṭiṃ [bhūkuṭiṃ (sī. pī.), bhakuṭīṃ (syā.)] akāsi. Atha kho,
bhikkhave, kāḷiyā dāsiyā etadahosi :
'santaṃyeva kho me ayyā ajjhattaṃ kopaṃ na pātukaroti, no asantaṃ mayhamevete
kammantā susaṃvihitā, yena me ayyā santaṃyeva ajjhattaṃ kopaṃ na pātukaroti, no
asantaṃ. Yaṃnūnāhaṃ bhiyyosomattāya ayyaṃ vīmaṃseyyanti.
''Atha kho, bhikkhave, kāḷī dāsī
divātaraṃyeva uṭṭhāsi. Atha kho, bhikkhave, vedehikā gahapatānī kāḷiṃ dāsiṃ
etadavoca : 'he je, kāḷīti. 'Kiṃ, ayyeti? 'kiṃ, je, divātaraṃ uṭṭhāsīti? 'na
khvayye, kiñcīti. 'No vata re kiñci, pāpi dāsi, divātaraṃ uṭṭhāsīti kupitā anattamanā anattamanavācaṃ
nicchāresi. Atha kho, bhikkhave, kāḷiyā dāsiyā etadahosi : 'santaṃyeva kho me
ayyā ajjhattaṃ kopaṃ na pātukaroti, no asantaṃ. Mayhamevete kammantā susaṃvihitā,
yena me ayyā santaṃyeva ajjhattaṃ kopaṃ na pātukaroti, no asantaṃ. Yaṃnūnāhaṃ
bhiyyosomattāya ayyaṃ vīmaṃseyyanti. ''Atha kho, bhikkhave, kāḷī dāsī divātaraṃyeva
uṭṭhāsi. Atha kho, bhikkhave, vedehikā gahapatānī kāḷiṃ dāsiṃ etadavoca : 'he je, kāḷīti. 'Kiṃ, ayyeti? 'kiṃ, je,
divā uṭṭhāsīti? 'na khvayye, kiñcīti. 'No vata re kiñci, pāpi dāsi, divā uṭṭhāsīti
kupitā anattamanā aggaḷasūciṃ gahetvā sīse pahāraṃ adāsi, sīsaṃ vobhindi [vi +
ava + bhindi vobhindi]. Atha kho, bhikkhave, kāḷī dāsī bhinnena sīsena lohitena
galantena paṭivissakānaṃ ujjhāpesi : 'passathayye, soratāya kammaṃ passathayye,
nivātāya kammaṃ, passathayye, upasantāya kammaṃ! kathañhi nāma ekadāsikāya divā
uṭṭhāsīti kupitā anattamanā aggaḷasūciṃ gahetvā sīse pahāraṃ dassati, sīsaṃ
vobhindissatīti. ''Atha kho, bhikkhave, vedehikāya gahapatāniyā aparena
samayena evaṃ pāpako kittisaddo abbhuggacchi : 'caṇḍī vedehikā gahapatānī,
anivātā vedehikā gahapatānī, anupasantā vedehikā gahapatānīti. ''Evameva kho,
bhikkhave, idhekacco bhikkhu tāvadeva soratasorato hoti nivātanivāto hoti upasantūpasanto hoti yāva na amanāpā
vacanapathā phusanti. Yato ca, bhikkhave, bhikkhuṃ amanāpā vacanapathā phusanti, atha bhikkhu
'soratoti veditabbo, 'nivātoti veditabbo, 'upasantoti veditabbo. Nāhaṃ taṃ,
bhikkhave, bhikkhuṃ 'suvacoti vadāmi yo cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhārahetu
suvaco hoti, sovacassataṃ āpajjati. Taṃ kissa hetu? tañhi so, bhikkhave,
bhikkhu cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ alabhamāno na suvaco hoti, na sovacassataṃ
āpajjati. Yo ca kho, bhikkhave, bhikkhu dhammaṃyeva sakkaronto, dhammaṃ garuṃ
karonto, dhammaṃ mānento, dhammaṃ pūjento, dhammaṃ apacāyamāno [dhammaṃ yeva
sakkaronto dhammaṃ garukaronto dhammaṃ apacāyamāno (sī. syā. pī.)] suvaco hoti,
sovacassataṃ āpajjati, tamahaṃ 'suvacoti vadāmi. Tasmātiha, bhikkhave, 'dhammaṃyeva
sakkarontā, dhammaṃ garuṃ karontā, dhammaṃ mānentā, dhammaṃ pūjentā, dhammaṃ
apacāyamānā suvacā bhavissāma, sovacassataṃ āpajjissāmāti. Evañhi vo,
bhikkhave, sikkhitabbaṃ.
227. ''Pañcime, bhikkhave,
vacanapathā yehi vo pare vadamānā vadeyyuṃ : kālena vā akālena vā bhūtena vā
abhūtena vā saṇhena vā pharusena vā atthasaṃhitena vā anatthasaṃhitena vā
mettacittā vā dosantarā vā. Kālena vā, bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ
akālena vā bhūtena vā, bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ abhūtena vā saṇhena
vā, bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ pharusena vā atthasaṃhitena vā,
bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ anatthasaṃhitena vā
mettacittā vā, bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ dosantarā vā. Tatrāpi
vo, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ : 'na ceva no cittaṃ vipariṇataṃ bhavissati,
na ca pāpikaṃ vācaṃ nicchāressāma, hitānukampī ca viharissāma mettacittā, na
dosantarā. Tañca puggalaṃ mettāsahagatena cetasā pharitvā viharissāma,
tadārammaṇañca sabbāvantaṃ lokaṃ mettāsahagatena cittena vipulena mahaggatena
appamāṇena averena abyābajjhena [abyāpajjhena (sī. syā. pī.), abyāpajjena (ka.)
aṅguttaratikanipātaṭīkā oloketabbā] pharitvā viharissāmāti. Evañhi vo,
bhikkhave, sikkhitabbaṃ.
228. ''Seyyathāpi, bhikkhave,
puriso āgaccheyya kudālapiṭakaṃ [kuddālapiṭakaṃ (sī. syā. pī.)] ādāya. So evaṃ
vadeyya : 'ahaṃ imaṃ mahāpathaviṃ apathaviṃ karissāmīti . So tatra tatra vikhaṇeyya
[khaṇeyya (sī. syā. pī.)], tatra tatra vikireyya, tatra tatra oṭṭhubheyya,
tatra tatra omutteyya : 'apathavī bhavasi, apathavī bhavasīti. Taṃ kiṃ
maññatha, bhikkhave, api nu so puriso imaṃ mahāpathaviṃ apathaviṃ kareyyāti?
''no hetaṃ, bhante. ''Taṃ kissa hetu? ''ayañhi, bhante, mahāpathavī gambhīrā
appameyyā. Sā na sukarā apathavī kātuṃ yāvadeva ca pana so puriso kilamathassa
vighātassa bhāgī assāti. ''Evameva kho, bhikkhave, pañcime vacanapathā yehi vo
pare vadamānā vadeyyuṃ : kālena vā akālena vā bhūtena vā abhūtena vā saṇhena vā
pharusena vā atthasaṃhitena vā anatthasaṃhitena vā mettacittā vā dosantarā vā.
Kālena vā , bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ akālena vā bhūtena vā bhikkhave, pare vadamānā
vadeyyuṃ abhūtena vā saṇhena vā, bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ pharusena vā
atthasaṃhitena vā, bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ anatthasaṃhitena vā
mettacittā vā, bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ dosantarā vā. Tatrāpi vo,
bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ : 'na ceva no cittaṃ vipariṇataṃ bhavissati, na ca
pāpikaṃ vācaṃ nicchāressāma, hitānukampī ca viharissāma mettacittā na
dosantarā. Tañca puggalaṃ mettāsahagatena cetasā pharitvā viharissāma,
tadārammaṇañca sabbāvantaṃ lokaṃ pathavisamena cetasā vipulena mahaggatena
appamāṇena averena abyābajjhena pharitvā viharissāmāti. Evañhi vo, bhikkhave,
sikkhitabbaṃ.
229. ''Seyyathāpi, bhikkhave,
puriso āgaccheyya lākhaṃ vā haliddiṃ vā nīlaṃ vā mañjiṭṭhaṃ vā ādāya. So evaṃ
vadeyya : 'ahaṃ imasmiṃ ākāse rūpaṃ likhissāmi, rūpapātubhāvaṃ karissāmīti. Taṃ
kiṃ maññatha, bhikkhave, api nu so puriso imasmiṃ ākāse rūpaṃ likheyya, rūpapātubhāvaṃ
kareyyāti? ''no hetaṃ, bhante. ''Taṃ kissa hetu? ''ayañhi, bhante, ākāso arūpī
anidassano. Tattha na sukaraṃ rūpaṃ likhituṃ, rūpapātubhāvaṃ kātuṃ yāvadeva ca
pana so puriso kilamathassa vighātassa
bhāgī assāti. ''Evameva kho, bhikkhave, pañcime vacanapathā yehi vo pare
vadamānā vadeyyuṃ kālena vā akālena vā -
pe - 'na ceva... tadārammaṇañca
sabbāvantaṃ lokaṃ ākāsasamena cetasā vipulena mahaggatena appamāṇena
averena abyābajjhena pharitvā viharissāmāti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ.
230. ''Seyyathāpi, bhikkhave,
puriso āgaccheyya ādittaṃ tiṇukkaṃ ādāya. So evaṃ vadeyya : 'ahaṃ imāya
ādittāya tiṇukkāya gaṅgaṃ nadiṃ santāpessāmi saṃparitāpessāmīti. Taṃ kiṃ
maññatha, bhikkhave, api nu so puriso ādittāya tiṇukkāya gaṅgaṃ nadiṃ
santāpeyya saṃparitāpeyyāti? ''no hetaṃ, bhante. ''Taṃ kissa hetu? ''gaṅgā hi,
bhante, nadī gambhīrā appameyyā. Sā na sukarā ādittāya tiṇukkāya santāpetuṃ saṃparitāpetuṃ
yāvadeva ca pana so puriso kilamathassa vighātassa bhāgī assāti. ''Evameva kho,
bhikkhave, pañcime vacanapathā yehi vo pare vadamānā vadeyyuṃ kālena vā
akālena vā - pe - 'na ceva... tadārammaṇañca
sabbāvantaṃ lokaṃ gaṅgāsamena cetasā vipulena mahaggatena appamāṇena averena
abyābajjhena pharitvā viharissāmāti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ.
231. ''Seyyathāpi, bhikkhave, biḷārabhastā
madditā sumadditā suparimadditā, mudukā tūlinī chinnasassarā chinnabhabbharā.
Atha puriso āgaccheyya kaṭṭhaṃ vā kathalaṃ [kaṭhalaṃ (sī. syā. pī.)] vā ādāya.
So evaṃ vadeyya : 'ahaṃ imaṃ biḷārabhastaṃ madditaṃ sumadditaṃ suparimadditaṃ,
mudukaṃ tūliniṃ, chinnasassaraṃ chinnabhabbharaṃ kaṭṭhena vā kathalena vā
sarasaraṃ karissāmi bharabharaṃ karissāmīti . Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, api
nu so puriso amuṃ biḷārabhastaṃ madditaṃ sumadditaṃ suparimadditaṃ, mudukaṃ
tūliniṃ, chinnasassaraṃ chinnabhabbharaṃ kaṭṭhena vā kathalena vā sarasaraṃ
kareyya, bharabharaṃ kareyyāti? ''no hetaṃ, bhante. ''Taṃ kissa hetu? ''amu hi,
bhante, biḷārabhastā madditā sumadditā suparimadditā, mudukā tūlinī,
chinnasassarā chinnabhabbharā. Sā na sukarā kaṭṭhena vā kathalena vā sarasaraṃ
kātuṃ bharabharaṃ kātuṃ yāvadeva ca pana so puriso kilamathassa vighātassa
bhāgī assāti. ''Evameva kho, bhikkhave, pañcime vacanapathā yehi vo pare
vadamānā vadeyyuṃ kālena vā akālena vā
bhūtena vā abhūtena vā saṇhena vā
pharusena vā atthasaṃhitena vā anatthasaṃhitena vā mettacittā vā dosantarā vā.
Kālena vā bhikkhave pare vadamānā vadeyyuṃ akālena vā bhūtena vā, bhikkhave,
pare vadamānā vadeyyuṃ abhūtena vā saṇhena vā, bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ
pharusena vā atthasaṃhitena vā, bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ anatthasaṃhitena
vā mettacittā vā, bhikkhave, pare vadamānā vadeyyuṃ dosantarā vā. Tatrāpi vo,
bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ : 'na ceva no cittaṃ vipariṇataṃ bhavissati, na ca
pāpikaṃ vācaṃ nicchāressāma hitānukampī ca viharissāma mettacittā na dosantarā.
Tañca puggalaṃ mettāsahagatena cetasā pharitvā viharissāma, tadārammaṇañca
sabbāvantaṃ lokaṃ biḷārabhastāsamena cetasā
vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyābajjhena pharitvā
viharissāmāti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ.
232. ''Ubhatodaṇḍakena cepi,
bhikkhave, kakacena corā ocarakā aṅgamaṅgāni okanteyyuṃ, tatrāpi yo mano
padūseyya, na me so tena sāsanakaro. Tatrāpi vo, bhikkhave , evaṃ sikkhitabbaṃ
: 'na ceva no cittaṃ vipariṇataṃ bhavissati, na ca pāpikaṃ vācaṃ nicchāressāma,
hitānukampī ca viharissāma mettacittā na dosantarā. Tañca puggalaṃ
mettāsahagatena cetasā pharitvā viharissāma tadārammaṇañca sabbāvantaṃ lokaṃ
mettāsahagatena cetasā vipulena mahaggatena appamāṇena averena abyābajjhena
pharitvā viharissāmāti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ.
233. ''Imañca [imañce (?)] tumhe,
bhikkhave, kakacūpamaṃ ovādaṃ abhikkhaṇaṃ manasi kareyyātha. Passatha no tumhe,
bhikkhave, taṃ vacanapathaṃ, aṇuṃ vā thūlaṃ vā, yaṃ tumhe nādhivāseyyāthāti? ''no
hetaṃ, bhante. ''Tasmātiha, bhikkhave, imaṃ kakacūpamaṃ ovādaṃ abhikkhaṇaṃ
manasikarotha. Taṃ vo bhavissati dīgharattaṃ hitāya sukhāyāti. Idamavoca Bhagavā.
Attamanā te bhikkhū bhagavato bhāsitaṃ abhinandunti.
Kakacūpamasuttaṃ niṭṭhitaṃ paṭhamaṃ.
-ooOoo-
21.
Kakacūpamasuttavaṇṇanā [Atthakathā]
222. Evaṃ me sutanti
kakacūpamasuttaṃ. Tattha moḷiyaphaggunoti moḷīti cūḷā vuccati. Yathāha –
‘‘Chetvāna moḷiṃ varagandhavāsitaṃ,
Vehāyasaṃ ukkhipi sakyapuṅgavo;
Ratanacaṅkoṭavarena vāsavo,
Sahassanetto sirasā paṭiggahī’’ti.
Sā tassa gihikāle mahatī ahosi, tenassa moḷiyaphaggunoti saṅkhā udapādi.
Pabbajitampi naṃ teneva nāmena sañjānanti. Ativelanti velaṃ atikkamitvā. Tattha
kālavelā, sīmavelā, sīlavelāti tividhā velā. ‘‘Tāyaṃ velāyaṃ imaṃ udānaṃ
udānesī’’ti (dhammapade vaggānamuddānaṃ, gāthānamuddānaṃ; mahāva. 1-3) ayaṃ
kālavelā nāma. ‘‘Ṭhitadhammo velaṃ nātivattatī’’ti (cūḷava. 384; udā. 45; a.
ni. 8.19) ayaṃ sīmavelā nāma. ‘‘Velāanatikkamo setughāto’’ti (dha. sa. 299-301)
ca, ‘‘velā cesā avītikkamanaṭṭhenā’’ti ca, ayaṃ sīlavelā nāma. Taṃ tividhampi
so atikkamiyeva. Bhikkhuniyo hi ovadituṃ kālo nāma atthi, so atthaṅgatepi
sūriye ovadanto taṃ kālavelampi atikkami. Bhikkhunīnaṃ ovāde pamāṇaṃ nāma atthi
sīmā mariyādā. So uttarichappañcavācāhi ovadanto taṃ sīmavelampi atikkami.
Kathento pana davasahagataṃ katvā duṭṭhullāpattipahonakaṃ katheti, evaṃ
sīlavelampi atikkami.
Saṃsaṭṭhoti missībhūto samānasukhadukkho hutvā. Sammukhāti purato. Avaṇṇaṃ
bhāsatīti tā pana pacanakoṭṭanādīni karontiyo disvā natthi imāsaṃ anāpatti
nāma, imā bhikkhuniyo anācārā dubbacā pagabbhāti aguṇaṃ katheti. Adhikaraṇampi
karotīti imesaṃ bhikkhūnaṃ imā bhikkhuniyo diṭṭhakālato paṭṭhāya akkhīni
dayhanti, imasmiṃ vihāre pupphapūjā vā āsanadhovanaparibhaṇḍakaraṇādīni vā
imāsaṃ vasena vattanti. Kuladhītaro etā lajjiniyo, tumhe imā idañcidañca
vadatha, ayaṃ nāma tumhākaṃ āpatti hoti, vinayadharānaṃ santikaṃ āgantvā
vinicchayaṃ me dethāti adhikaraṇaṃ ākaḍḍhati.
Moḷiyaphaggunassa avaṇṇaṃ bhāsatīti natthi imassa bhikkhuno anāpatti
nāma. Niccakālaṃ imassa pariveṇadvāraṃ asuññaṃ bhikkhunīhīti aguṇaṃ katheti.
Adhikaraṇampi karontīti imesaṃ bhikkhūnaṃ moḷiyaphaggunattherassa diṭṭhakālato
paṭṭhāya akkhīni dayhanti. Imasmiṃ vihāre aññesaṃ vasanaṭṭhānaṃ oloketumpi na
sakkā. Vihāraṃ āgatabhikkhuniyo ovādaṃ vā paṭisanthāraṃ vā uddesapadaṃ vā
therameva nissāya labhanti, kulaputtako lajjī kukkuccako, evarūpaṃ nāma tumhe
idañcidañca vadatha, etha vinayadharānaṃ santike vinicchayaṃ dethāti adhikaraṇaṃ
ākaḍḍhanti.
So bhikkhu bhagavantaṃ etadavocāti neva piyakamyatāya na
bhedādhippāyena, atthakāmatāya avoca. Ekaṃ kirassa ahosi – ‘‘imassa bhikkhussa
evaṃ saṃsaṭṭhassa viharato ayaso uppajjissati. So sāsanassāpi avaṇṇoyeva.
Aññena pana kathito ayaṃ na oramissati, bhagavatā dhammaṃ desetvā ovadito
oramissatī’’ti tassa atthakāmatāya bhagavantaṃ etaṃ, ‘‘āyasmā,
bhante’’tiādivacanaṃ avoca.
223. Āmantehīti jānāpehi.
Āmantetīti pakkosati.
224. Saddhāti saddhāya. Tasmāti yasmā tvaṃ kulaputto ceva
saddhāpabbajito ca, yasmā vā te etāhi saddhiṃ saṃsaṭṭhassa viharato ye tā
akkosissanti vā, paharissanti vā, tesu domanassaṃ uppajjissati, saṃsagge pahīne
nuppajjissati, tasmā. Tatrāti tasmiṃ avaṇṇabhāsane. Gehasitāti pañcakāmaguṇanissitā.
Chandāti taṇhāchandāpi paṭighachandāpi. Vipariṇatanti rattampi cittaṃ vipariṇataṃ.
Duṭṭhampi, mūḷhampi cittaṃ vipariṇataṃ. Idha pana taṇhāchandavasena rattampi vaṭṭati,
paṭighachandavasena duṭṭhampi vaṭṭati. Hitānukampīti hitena anukampamāno hitena
pharamāno. Na dosantaroti na dosacitto bhavissāmi.
225. Atha kho bhagavāti kasmā
ārabhi? Phaggunassa kira ettakaṃ ovādaṃ sutvāpi, ‘‘bhikkhunisaṃsaggato
oramissāmi viramissāmī’’ti cittampi na uppannaṃ, bhagavatā pana saddhiṃ paṭāṇī
viya paṭiviruddho aṭṭhāsi, athassa bhagavato yathā nāma jighacchitassa bhojane,
pipāsitassa pānīye, sītena phuṭṭhassa uṇhe dukkhitassa sukhe patthanā
uppajjati. Evameva imaṃ dubbacaṃ bhikkhuṃ disvā paṭhamabodhiyaṃ subbacā bhikkhū
āpāthaṃ āgamiṃsu. Atha tesaṃ vaṇṇaṃ kathetukāmo hutvā imaṃ desanaṃ ārabhi.
Tattha ārādhayiṃsūti gaṇhiṃsu pūrayiṃsu. Ekaṃ samayanti ekasmiṃ samaye.
Ekāsanabhojananti ekaṃ purebhattabhojanaṃ. Sūriyuggamanato hi yāva majjhanhikā
sattakkhattuṃ bhuttabhojanampi idha ekāsanabhojananteva adhippetaṃ.
Appābādhatanti nirābādhataṃ. Appātaṅkatanti niddukkhataṃ. Lahuṭṭhānanti
sarīrassa sallahukaṃ uṭṭhānaṃ. Balanti kāyabalaṃ. Phāsuvihāranti kāyassa
sukhavihāraṃ. Iminā kiṃ kathitaṃ? Divā vikālabhojanaṃ pajahāpitakālo kathito.
Bhaddālisutte pana rattiṃ vikālabhojanaṃ pajahāpitakālo kathito. Imāni hi dve
bhojanāni bhagavā na ekappahārena pajahāpesi. Kasmā? Imāneva hi dve bhojanāni
vaṭṭe sattānaṃ āciṇṇāni. Santi kulaputtā sukhumālā, te ekato dvepi bhojanāni
pajahantā kilamanti. Tasmā ekato apajahāpetvā ekasmiṃ kāle divā vikālabhojanaṃ,
ekasmiṃ rattiṃ vikālabhojananti visuṃ pajahāpesi. Tesu idha divā vikālabhojanaṃ
pajahāpitakālo kathito. Tattha yasmā buddhā na bhayaṃ dassetvā tajjetvā
pajahāpenti, ānisaṃsaṃ pana dassetvā pajahāpenti, evañhi sattā sukhena
pajahanti. Tasmā ānisaṃsaṃ dassento ime pañca guṇe dassesi. Anusāsanī karaṇīyāti
punappunaṃ sāsane kattabbaṃ nāhosi. ‘‘Idaṃ karotha, idaṃ mā karothā’’ti
satuppādakaraṇīyamattameva ahosi. Tāvattakeneva te kattabbaṃ akaṃsu, pahātabbaṃ
pajahiṃsu, paṭhamabodhiyaṃ, bhikkhave, subbacā bhikkhū ahesuṃ assavā ovādapaṭikarāti.
Idāni nesaṃ subbacabhāvadīpikaṃ upamaṃ āharanto seyyathāpītiādimāha.
Tattha subhūmiyanti samabhūmiyaṃ. ‘‘Subhūmyaṃ sukhette vihatakhāṇuke bījāni
patiṭṭhapeyyā’’ti (dī. ni. 2.438) ettha pana maṇḍabhūmi subhūmīti āgatā.
Catumahāpatheti dvinnaṃ mahāmaggānaṃ vinivijjhitvā gataṭṭhāne. Ājaññarathoti
vinītaassaratho. Odhastapatodoti yathā rathaṃ abhiruhitvā ṭhitena sakkā hoti gaṇhituṃ,
evaṃ ālambanaṃ nissāya tiriyato ṭhapitapatodo. Yoggācariyoti assācariyo. Sveva
assadamme sāretīti assadammasārathi. Yenicchakanti yena yena maggena icchati.
Yadicchakanti yaṃ yaṃ gatiṃ icchati. Sāreyyāti ujukaṃ purato peseyya.
Paccāsāreyyāti paṭinivatteyya.
Evameva khoti yathā hi so yoggācariyo yena yena maggena gamanaṃ icchati,
taṃ taṃ assā āruḷhāva honti. Yāya yāya ca gatiyā icchati, sā sā gati gahitāva
hoti. Rathaṃ pesetvā assā neva vāretabbā na vijjhitabbā honti. Kevalaṃ tesaṃ
same bhūmibhāge khuresu nimittaṃ ṭhapetvā gamanameva passitabbaṃ hoti. Evaṃ
mayhampi tesu bhikkhūsu punappunaṃ vattabbaṃ nāhosi. Idaṃ karotha idaṃ mā
karothāti satuppādanamattameva kattabbaṃ hoti. Tehipi tāvadeva kattabbaṃ
katameva hoti, akattabbaṃ jahitameva. Tasmāti yasmā subbacā yuttayānapaṭibhāgā
hutvā satuppādanamatteneva pajahiṃsu, tasmā tumhepi pajahathāti attho. Elaṇḍehīti
elaṇḍā kira sāladūsanā honti, tasmā evamāha. Visodheyyāti elaṇḍe ceva aññā ca
valliyo chinditvā bahi nīharaṇena sodheyya. Sujātāti susaṇṭhitā. Sammā
parihareyyāti mariyādaṃ bandhitvā udakāsiñcanenapi kālenakālaṃ mūlamūle khaṇanenapi
valligumbādicchedanenapi kipillapūṭakaharaṇenapi makkaṭakajālasukkhadaṇḍakaharaṇenapi
sammā vaḍḍhetvā poseyya. Vuddhiādīni vuttatthāneva.
226. Idāni akkhantiyā dosaṃ
dassento bhūtapubbantiādimāha. Tattha vedehikāti videharaṭṭhavāsikassa dhītā.
Atha vā vedoti paññā vuccati, vedena īhati iriyatīti vedehikā, paṇḍitāti attho.
Gahapatānīti gharasāminī. Kittisaddoti kittighoso. Soratāti soraccena
samannāgatā. Nivātāti nivātavutti. Upasantāti nibbutā. Dakkhāti
bhattapacanasayanattharaṇadīpujjalanādikammesu chekā. Analasāti uṭṭhāhikā, susaṃvihitakammantāti
suṭṭhu saṃvihitakammantā. Ekā analasā hoti, yaṃ yaṃ pana bhājanaṃ gaṇhāti, taṃ
taṃ bhindati vā chiddaṃ vā karoti, ayaṃ na tādisāti dasseti.
Divā uṭṭhāsīti pātova kattabbāni dhenuduhanādikammāni akatvā ussūre uṭṭhitā.
He je kāḷīti are kāḷi. Kiṃ je divā uṭṭhāsīti kiṃ te kiñci aphāsukaṃ atthi, kiṃ
divā uṭṭhāsīti? No vata re kiñcīti are yadi te na kiñci aphāsukaṃ atthi, neva
sīsaṃ rujjhati, na piṭṭhi, atha kasmā pāpi dāsi divā uṭṭhāsīti kupitā
anattamanā bhākuṭimakāsi. Divātaraṃ uṭṭhāsīti punadivase ussūrataraṃ uṭṭhāsi.
Anattamanavācanti are pāpi dāsi attano pamāṇaṃ na jānāsi; kiṃ aggiṃ sītoti
maññasi, idāni taṃ sikkhāpessāmītiādīni vadamānā kupitavacanaṃ nicchāresi.
Paṭivisakānanti sāmantagehavāsīnaṃ. Ujjhāpesīti avajānāpesi. Caṇḍīti
asoratā kibbisā. Iti yattakā guṇā, tato diguṇā dosā uppajjiṃsu. Guṇā nāma saṇikaṃ
saṇikaṃ āgacchanti; dosā ekadivaseneva patthaṭā honti. Soratasoratoti ativiya
sorato, sotāpanno nu kho, sakadāgāmī anāgāmī arahā nu khoti vattabbataṃ
āpajjati. Phusantīti phusantā ghaṭṭentā āpāthaṃ āgacchanti.
Atha bhikkhu soratoti veditabboti atha adhivāsanakkhantiyaṃ ṭhito
bhikkhu soratoti veditabbo. Yo cīvara…pe… parikkhārahetūti yo etāni cīvarādīni
paṇītapaṇītāni labhanto pādaparikammapiṭṭhiparikammādīni ekavacaneneva karoti.
Alabhamānoti yathā pubbe labhati, evaṃ alabhanto. Dhammaññeva sakkarontoti
dhammaṃyeva sakkāraṃ sukatakāraṃ karonto. Garuṃ karontoti garubhāriyaṃ karonto.
Mānentoti manena piyaṃ karonto. Pūjentoti paccayapūjāya pūjento. Apacāyamānoti
dhammaṃyeva apacāyamāno apacitiṃ nīcavuttiṃ dassento.
227. Evaṃ akkhantiyā dosaṃ
dassetvā idāni ye adhivāsenti, te evaṃ adhivāsentīti pañca vacanapathe dassento
pañcime, bhikkhavetiādimāha. Tattha kālenāti yuttapattakālena. Bhūtenāti satā
vijjamānena. Saṇhenāti sammaṭṭhena. Atthasañhitenāti atthanissitena kāraṇanissitena.
Akālenātiādīni tesaṃyeva paṭipakkhavasena veditabbāni. Mettacittāti
uppannamettacittā hutvā. Dosantarāti duṭṭhacittā, abbhantare uppannadosā hutvā.
Tatrāti tesu vacanapathesu. Pharitvāti adhimuccitvā. Tadārammaṇañcāti kathaṃ
tadārammaṇaṃ sabbāvantaṃ lokaṃ karoti? Pañca vacanapathe gahetvā āgataṃ puggalaṃ
mettacittassa ārammaṇaṃ katvā puna tasseva mettacittassa avasesasatte ārammaṇaṃ
karonto sabbāvantaṃ lokaṃ tadārammaṇaṃ karoti nāma. Tatrāyaṃ vacanattho.
Tadārammaṇañcāti tasseva mettacittassa ārammaṇaṃ katvā. Sabbāvantanti
sabbasattavantaṃ. Lokanti sattalokaṃ. Vipulenāti anekasattārammaṇena.
Mahaggatenāti mahaggatabhūmikena. Appamāṇenāti subhāvitena. Averenāti
niddosena. Abyābajjhenāti niddukkhena. Pharitvā viharissāmāti evarūpena
mettāsahagatena cetasā tañca puggalaṃ sabbañca lokaṃ tassa cittassa ārammaṇaṃ
katvā adhimuccitvā viharissāma.
228. Idāni tadatthadīpikaṃ upamaṃ
āharanto seyyathāpītiādimāha. Tattha apathavinti nippathaviṃ karissāmīti attho.
Tatra tatrāti tasmiṃ tasmiṃ ṭhāne. Vikireyyāti pacchiyā paṃsuṃ uddharitvā
bījāni viya vikireyya. Oṭṭhubheyyāti kheḷaṃ pāteyya. Apathaviṃ kareyyāti evaṃ
kāyena ca vācāya ca payogaṃ katvāpi sakkuṇeyya apathaviṃ kātunti? Gambhīrāti
bahalattena dviyojanasatasahassāni cattāri ca nahutāni gambhīrā. Appameyyāti
tiriyaṃ pana aparicchinnā. Evameva khoti ettha idaṃ opammasaṃsandanaṃ – pathavī
viya hi mettacittaṃ daṭṭhabbaṃ. Kudālapiṭakaṃ gahetvā āgatapuriso viya pañca
vacanapathe gahetvā āgatapuggalo. Yathā so kudālapiṭakena mahāpathaviṃ apathaviṃ
kātuṃ na sakkoti, evaṃ vo pañca vacanapathe gahetvā āgatapuggalo mettacittassa
aññathattaṃ kātuṃ na sakkhissatīti.
229. Dutiyaupamāyaṃ haliddinti yaṃkiñci
pītakavaṇṇaṃ. Nīlanti kaṃsanīlaṃ vā palāsanīlaṃ vā. Arūpīti arūpo. Nanu ca,
dvinnaṃ kaṭṭhānaṃ vā dvinnaṃ rukkhānaṃ vā dvinnaṃ seyyānaṃ vā dvinnaṃ selānaṃ
vā antaraṃ paricchinnākāsarūpanti āgataṃ, kasmā idha arūpīti vuttoti?
Sanidassanabhāvapaṭikkhepato. Tenevāha ‘‘anidassano’’ti. Tasmiñhi rūpaṃ likhituṃ,
rūpapātubhāvaṃ dassetuṃ na sakkā, tasmā ‘‘arūpī’’ti vutto. Anidassanoti
dassanassa cakkhuviññāṇassa anāpātho. Upamāsaṃsandane panettha ākāso viya
mettacittaṃ. Tulikapañcamā cattāro raṅgajātā viya pañca vacanapathā,
tulikapañcame raṅge gahetvā āgatapuriso viya pañca vacanapathe gahetvā
āgatapuggalo. Yathā so tulikapañcamehi raṅgehi ākāse rūpapātubhāvaṃ kātuṃ na
sakkoti, evaṃ vo pañca vacanapathe gahetvā āgatapuggalo mettacittassa
aññathattaṃ katvā dosuppattiṃ dassetuṃ na sakkhissatīti.
230. Tatiyaupamāyaṃ ādittanti
pajjalitaṃ. Gambhīrā appameyyāti imissā gaṅgāya gambhīraṭṭhānaṃ gāvutampi
atthi, aḍḍhayojanampi, yojanampi. Puthulaṃ panassā evarūpaṃyeva, dīghato pana
pañcayojanasatāni. Sā kathaṃ gambhīrā appameyyāti? Etena payogena parivattetvā
uddhane udakaṃ viya tāpetuṃ asakkuṇeyyato. Ṭhitodakaṃ pana kenaci upāyena aṅgulamattaṃ
vā aḍḍhaṅgulamattaṃ vā evaṃ tāpetuṃ sakkā bhaveyya, ayaṃ pana na sakkā, tasmā
evaṃ vuttaṃ. Upamāsaṃsandane panettha gaṅgā viya mettacittaṃ, tiṇukkaṃ ādāya
āgatapuriso viya pañca vacanapathe gahetvā āgatapuggalo. Yathā so ādittāya tiṇukkāya
gaṅgaṃ tāpetuṃ na sakkoti, evaṃ vo pañca vacanapathe gahetvā āgatapuggalo
mettacittassa aññathattaṃ kātuṃ na sakkhissatīti.
231. Catutthaupamāyaṃ biḷārabhastāti
biḷāracammapasibbakā. Sumadditāti suṭṭhu madditā. Suparimadditāti anto ca bahi
ca samantato suparimadditā. Tūlinīti simbalitūlalatātūlasamānā. Chinnasassarāti
chinnasassarasaddā. Chinnabhabbharāti chinnabhabbharasaddā. Upamāsaṃsandane
panettha biḷārabhastā viya mettacittaṃ, kaṭṭhakaṭhalaṃ ādāya āgatapuriso viya
pañca vacanapathe gahetvā āgatapuggalo. Yathā so kaṭṭhena vā kaṭhalena vā biḷārabhastaṃ
sarasaraṃ bharabharaṃ saddaṃ kātuṃ na sakkoti, evaṃ vo pañca vacanapathe
gahetvā āgatapuggalo mettacittassa aññathattaṃ katvā dosānugatabhāvaṃ kātuṃ na
sakkhissatīti.
232. Ocarakāti avacarakā heṭṭhācarakā,
nīcakammakārakāti attho. Yo mano padūseyyāti yo bhikkhu vā bhikkhunī vā mano
padūseyya, taṃ kakacena okantanaṃ nādhivāseyya. Na me so tena sāsanakaroti so
tena anadhivāsanena mayhaṃ ovādakaro na hoti. Āpatti panettha natthi.
233. Aṇuṃ vā thūlaṃ vāti
appasāvajjaṃ vā mahāsāvajjaṃ vā. Yaṃ tumhe nādhivāseyyāthāti yo tumhehi
adhivāsetabbo na bhaveyyāti attho. No hetaṃ, bhanteti, bhante, anadhivāsetabbaṃ
nāma vacanapathaṃ na passāmāti adhippāyo. Dīgharattaṃ hitāya sukhāyāti iti
bhagavā arahattena kūṭaṃ gaṇhanto yathānusandhinā desanaṃ niṭṭhapesīti.
Papañcasūdaniyā majjhimanikāyaṭṭhakathāya
Kakacūpamasuttavaṇṇanā niṭṭhitā.
-ooOoo-
No comments:
Post a Comment